Những câu hỏi liên quan
MiMi VN
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
23 tháng 4 2017 lúc 14:33

Lời giải:

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1, do đó hàm số đồng biến khi hệ số của x dương. Vậy m – 1 > 0 hay m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5, do đó hàm số nghịch biến khi hệ số của x âm.

Vậy 5 – k < 0 hay 5 < k thì hàm số nghịch biến.

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
23 tháng 4 2017 lúc 14:37

a) Hàm số bậc nhất y = (m – 1)x +3 đồng biến

⇔ m -1 > 0

⇔ m > 1

Vậy: Với m > 1 thì hàm số đồng biến

b)

Hàm số bậc nhất y = (5 – k)x+1 nghịch biến

⇔ 5 – k < 0

⇔ k > 5

Vậy: Với k > 5 thì hàm số nghịch biến

Bình luận (0)
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
Boy dâm 2k7
6 tháng 10 2019 lúc 19:15

Chat sex không bạn? :) 

Bình luận (0)
Kim_ Jisoo
6 tháng 10 2019 lúc 19:16

Boy dâm 2k7 chat cái cc

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 20:58

Để hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến thì m-1>0

=>m>1

Bình luận (0)
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Conan edogawa
Xem chi tiết
Lê Song Phương
20 tháng 11 2021 lúc 18:25

Ta thấy rõ \(\left(m^2-9\right)x^2\)là hạng tử bậc hai, nên để hàm số đã cho là hsbn thì \(m^2-9=0\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\m=-3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:56

2: m^2-m+1

=m^2-m+1/4+3/4

=(m-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi m

=>y=(m^2-m+1)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên R

Bình luận (0)