Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
29 tháng 11 2014 lúc 11:25

A) X  = ( 2;3;4;6;10;18)

B) X = ( 0;1;2;3;5;7;11;23)

C) X = ( 2;3;21)

D) X = ( 0 ;1 ;2;12;37)

Hoàng kiều nhi
Xem chi tiết
Hong K Trinh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 9 2016 lúc 20:43

a) 16 chia hết cho x - 2

Vì 16 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

b) 24 chia hết cho x + 1

Vì 24 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

c) 42 chia hết cho 2x

Vì 42 chia hết cho 2x

=> 2x thuộc Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

* TH1: 2x = 1

              x = \(\frac{1}{2}\) ( loại )

* TH2: 2x = 2

             x = 1 ( chọn )

* TH3: 2x = 3

             x = \(\frac{3}{2}\) ( loại )

* TH4: 2x = 6

              x = 3

* TH5: 2x = 7

             x =\(\frac{7}{2}\) ( loại )

* TH6: 2x = 14

              x = 7

* TH7: 2x = 21

              x = \(\frac{21}{2}\) ( loại )

* TH8: 2x = 42

              x = 21 ( chọn )

Vậy x thuộc { 2 ; 6 ; 14 ; 42 }

d) 75 chia hết cho 2x + 1

Vì 75 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75 }

=> 2x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; 24 ; 74 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Chúc bạn học tốthihi

Anh Triêt
24 tháng 9 2016 lúc 20:39

A) X = (

Đoàn Văn Doanh
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
3 tháng 11 2016 lúc 14:33

a, 2x thuộc ước của 78

b, 2x thuộc ước của 74

Tank Quân
5 tháng 12 2017 lúc 22:05

a)

=> 2x thuộc Ư(78)

=> 2x thuộc {...............}

Vậy 2x =................

b) Tương tự nka bạn

Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 3 2020 lúc 15:23

\(5x-16=40+x\)

\(\Leftrightarrow5x=40+x+16\)

\(\Leftrightarrow5x=x+56\)

\(\Leftrightarrow5x-x=56\)

\(\Leftrightarrow4x=56\)

\(\Leftrightarrow x=14\)

Vậy \(x=14\)

\(5x-7=-21-2x\)

\(\Leftrightarrow5x-7+21=-2x\)

\(\Leftrightarrow5x+14=-2x\)

\(\Leftrightarrow-2x-5x=14\)

\(\Leftrightarrow-7x=14\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
27 tháng 9 2016 lúc 14:21

a) 16 chia hết cho x - 2

=>  \(x-2\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

=> 

x-2124816
x3461018

các câu còn lại tương tự như trên nha

ST
27 tháng 9 2016 lúc 16:29

24 chia hết cho x+1

=> \(x+1\inƯ\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+11234681224
x2345791325
Dinh Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tân
22 tháng 7 2015 lúc 20:19

a, x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=> x+7=1hoặc -1

=>x=(-6) hoặc (-8)

b, 2x+16 chia hết cho x+7

2(x+7)+2 chia hết cho x+7

               .....

c,mọi số x

d,6 ,4

d,2,0,-2,-4

click dúng nhớ

Nguyễn Phúc Thiện
24 tháng 9 2016 lúc 13:33

vbjhjghjghjhjg

Nguyễn Thuỳ Linh
17 tháng 1 2017 lúc 18:25

ngu thế

Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Hằng Minh
17 tháng 12 2023 lúc 9:03

vádf

Truong Minh Tuan
Xem chi tiết
Isolde Moria
9 tháng 11 2016 lúc 12:04

a)

10 chia hết chp x+2

<=> \(x+2\inƯ_{10}\)

<=> \(x+2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

<=> \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)

Vậy \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)

b)

21 chia hết cho 2x + 5

\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{1;3;7;21\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{-2;-1;1;8\right\}\)

Vậy ....

c) 18 chia hết cho x - 3

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;5;6;9;11;121\right\}\)

Vậy .........

d)

5x + 3 chia hết cho 3x + 2

<=> 3(5x + 3 ) - 5(3x+2) chia hết cho 3x + 2

<=> 15x + 9 - 15x - 10 chia hết cho 3x + 2

<=> - 1 chia hết cho 3x + 2

<=> 1 chia hết cho 3x + 2

<=> x = - 1

Vậy ....