Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Xuân
1 tháng 8 2015 lúc 9:41

2,012(04)=\(\frac{1204-12}{99000}=\frac{1192}{99000}=\frac{149}{12375}\)

3,01(61)=\(\frac{161-1}{9900}=\frac{160}{9900}=\frac{8}{495}\)

GV
1 tháng 8 2015 lúc 10:26

a) Ta có:

\(2,012\left(04\right)=\frac{2012,\left(04\right)}{1000}=\frac{2012+0,\left(04\right)}{1000}\)

Mà \(0,\left(04\right)=\frac{4}{99}\)

=> \(2,012\left(04\right)=\frac{2012+\frac{4}{99}}{1000}=\frac{199192}{1000.99}=\frac{24899}{125.99}=\frac{24899}{12375}\)

b) Tương tự câu a:

\(3,10\left(61\right)=\frac{310,\left(61\right)}{100}=\frac{310+0,\left(61\right)}{100}=\frac{310+\frac{61}{99}}{100}=\frac{30751}{100.99}=\frac{30751}{9900}\)

Võ Duy Nhật Huy
2 tháng 8 2015 lúc 6:54

 1

1
 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2017 lúc 11:02

Các phân số đươc viết dưới dạng phân số tối giản là

Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét các mẫu số 8 = 23; 20 = 22.5; 11 = 11; 22 = 2.11; 12 = 22.3; 35 = 5.7; 5 = 5.

Các phân số Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 thỏa mãn có mẫu dương và mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5. Do đó các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Các phân số Giải bài 68 trang 34 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 có mẫu dương có các ước nguyên tố 3, 11 (khác 2, 5). Do đó các phân số trên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Nguyễn Viết Hải Phong
29 tháng 3 2022 lúc 13:30

cácbn ơi  giúp mình

 trả lời câu hỏi vs

Khách vãng lai đã xóa
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 11:27

1,42(16)=3487/4950

Đức Lê
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:09

a: \(-1,\left(3\right)=-\dfrac{4}{3}\)

b: \(0,\left(72\right)=\dfrac{8}{11}\)

Minfire
Xem chi tiết
thao le
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
25 tháng 10 2017 lúc 18:23

\(0,1\left(73\right)=10.1,\left(73\right)=\frac{1}{10}.\left(1+0,\left(01\right).73\right)=\)\(\frac{1}{10}.\left(1+\frac{1}{99}.73\right)=\frac{1}{10}.\left(1+\frac{73}{99}\right)=\)\(\frac{1}{10}.\left(\frac{99}{99}+\frac{73}{99}\right)=\frac{1}{10}.\frac{172}{99}=\frac{172}{990}=\)\(\frac{86}{495}\)

\(1,\left(3\right)=1+0,\left(1\right).3=1+\frac{1}{9}.3=1+\frac{1}{3}=\frac{3}{3}+\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

Dấu ''.'' là dấu nhân nhé bạn

Trợ Giúp về Toán
25 tháng 10 2017 lúc 18:47
0,1(73)=0,1737373737373... 1,(3)=1,333333333333....
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 8:27

a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7   n ∈ ℕ  vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

b)  10987654321 n + 1 n + 2 n + 3   n ∈ ℕ  có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

c)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3   n ∈ ℕ *  phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

d)  83 !   +   1 1328 n   n ∈ ℕ *

Vì tử số là 83 !   +   1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5   n ∈ ℕ *

· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:16

c: \(-0.4\left(6\right)=-\dfrac{7}{15}\)

d: \(1,\left(09\right)=\dfrac{12}{11}\)