Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cute panda
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 6:53

Đáp án B

Vũ Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 16:00

Mg + H2SO4 -- > MgSO4 + H2

 1            1              1             1   (mol)

0,2        0,2           0,2         0,2       (mol)

nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)

A + 2H2SO4 ( đặc nóng ) --> ASO4 + SO2 + 2H2O

1           2                                 1              1         2     (mol)

0,4                                                         0,4               (mol)

nSO2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 (mol)

Theo đề ta có :

24.0,2 + A.0,4 = 30,4

=> A = 64 => kim loại A là Cu 

Mg + 2H2SO4 ( đặc nóng )---> MgSO4 + SO2 + 2H2O

 1            2                                    1              1         2            (mol)

0,2                                                               0,2                    (mol)

Cu + 2H2SO4 ( đặc nóng ) ---> CuSO4 + SO2  + 2H2O

 1             2                                   1              1            2       (mol)

0,4                                                             0,4                   (mol)

nSO2 = 0,2+0,4 = 0,6 (mol)

= > VSO2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

mMgSO4 = 0,2 . 120 = 24 (g)

mCuSO4 = 0,4.160 = 64 (g)

mSO2 (cả pứ ) = 0,6.64 = 38,4 (g)

mdd = mhhkl + mddH2SO4 - mSO2

       =  30,4  +    200            -   38,4 = 192 (g)

=> \(C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{24.100}{192}=12,5\%\)

\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{64.100}{192}=33,33\%\)

Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Jung Eunmi
25 tháng 7 2016 lúc 14:42

PTHH: 2A + H2SO4 → A2SO+ H2

          2B + 3H2SO4 → B2(SO4)3 + 3H2

Số mol của hiđrô sinh ra là: 1,2 : 2 = 0,6 (mol)

Theo 2 phương trình: Số mol của H2 = Số mol của H2SO4 => Số mol của H2SO4 = 0,6 (mol)

=> m1 = 0,6 . 98 = 58,8 (gam)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Khối lượng kim loại + Khối lượng axit = Khối lượng muối sunfat + Khối lượng khí hiđrô.

<=> 12,6 + 58,8 = Khối lượng muối + 1,2

 => m2 = 70,2 (gam)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2019 lúc 18:04

Đáp án : C

X + HCl : Fe -> Fe2+ có nH2 = 0,055 mol

X + Cl2 : Fe -> Fe3+

bảo toàn e : 5nKMnO4 = 2nCl2 => nCl2 = 0,06 mol

Do M có hóa trị không đổi => nFe = ne (2) – ne (1) = 2nCl2 – 2nH2 = 0,01 mol

Giả sử M có hóa trị n => n.nM + 2.0,01 = 2nH2 => n.nM = 0,09 mol

Có : mX = 1,37g = 0,01.56 + nM.M => nM.M = 0,81g

=> M = 9n

Nếu n = 3 => M = 27g (Al) Thỏa mãn

Tùng Vũ
Xem chi tiết
Tăng Minh Trường 9/2
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 19:08

Không có mô tả.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2018 lúc 14:38

Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3

TN1

=> nx+2y=0,11 (1)

TN2: Xét cả quá trình

=> nx+3y=0,12 (2)

(1)-(2) được y=0,01

Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)

Lại có: 56.0,01+ xM=1,37

=> Mx=0,81 (4)

(3)(4)=> M=9n

=> Kim loại là Al

Đáp án C

Tuyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 12:46

 

Bài 1:

nHCl=0,08(mol)

nH2O=0,8/2=0,04(mol)

=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)

=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)

=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 12:51

Bài 2:

nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)

3,55> 3,071 => Em coi lại đề

Bài 3 em cũng xem lại đề hé