Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Giang Bảo Anh
Xem chi tiết
Hacker♪
16 tháng 9 2021 lúc 14:02

Bộ Gặm nhấm là một Bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm. Khoảng 40% tất cả các loài động vật có vú là loài gặm nhấm; chúng được tìm thấy với số lượng lớn trên tất cả các châu lục ngoại trừ Nam Cực. 

Tên khoa học: RodentiaGiới (regnum): AnimaliaLiên bộ (superordo): EuarchontogliresLớp (class): MammaliaNgành (phylum): ChordataChiều dài: Chuột lang nước: 1,1 – 1,3 m, THÊM Bách khoa toàn thư về Sự sống
Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Tuyết My
16 tháng 9 2021 lúc 14:02
Mike nghĩ là chuột 🐭, sóc
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Trí
16 tháng 9 2021 lúc 14:04

Bộ Gặm nhấm (Rodentia) (từ tiếng Latin: "Rodere" nghĩa là "gặm") là một Bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm. Khoảng 40% tất cả các loài động vật có vú là loài gặm nhấm (2.277 loài); chúng được tìm thấy với số lượng lớn trên tất cả các châu lục ngoại trừ Nam Cực. Chúng là loài động vật có vú đa dạng nhất và sống trong nhiều môi trường trên cạn, bao gồm cả môi trường do con người tạo ra. Các loài gặm nhấm phổ biến là chuột nhắt, chuột cống, sóc, sóc chuột, chuột túi (không nhầm với kangaroo (Macropus spp.), đôi khi cũng được gọi là chuột túi), nhím lông, hải ly, chuột nhảy (gerbil), chuột lang, hamster (chuột đất vàng). Động vật gặm nhấm có các răng cửa sắc mà chúng dùng để gặm nhấm gỗ, thức ăn và cắn kẻ thù. Phần lớn động vật gặm nhấm ăn hạt hay thực vật, mặc dù một số có khẩu phần thức ăn biến đổi hơn. Một vài loài là những động vật phá hoại, ăn và tàn phá các kho dự trữ lương thực của loài người cũng như là nguồn gốc lan truyền dịch bệnh.

Khách vãng lai đã xóa
Vy Thea
Xem chi tiết
I don
17 tháng 4 2022 lúc 22:05

chuột đồng, sóc, nhím, thỏ,...

Vũ Quang Huy
17 tháng 4 2022 lúc 22:06

-chuột lang.

-chuột hamster.

-chuột nhảy

-sóc chuột.

chuột nhắt,chuột nhắt,thỏ,chuột đồng,sóc,nhím,....

vietnam number1
Xem chi tiết
nguyen vy
Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 7 2021 lúc 7:34

Răng cửa.

Nguyễn Lê Bảo Liên
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đoàn
22 tháng 12 2023 lúc 19:43

dẫn nhiệt tốt: bạc, vàng, đồng, nhôm, sắt

dẫn nhiệt kém: gỗ, nhựa, xốp, thủy tinh, bông

Nguyễn Lê Bảo Liên
22 tháng 12 2023 lúc 19:50

thanks

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Hoàng Văn Tùng
17 tháng 2 2022 lúc 19:19

sứa

Tác dụng: làm gỏi

Ngô Bảo Quyên
17 tháng 2 2022 lúc 19:24

Môi trường nước: cá diếc, cá mè, cá quả, cá rô, baba, lươn, rắn nước, trai, sò, ốc, hến, tôm, cua,…

+ Môi trường cạn: trâu, bò, chó, mèo, lợn, gà, châu chấu, ve sầu, cánh cam, ngan, ngỗng, thỏ, giun, dế mèn, dế trũi, ấu trùng ve sầu,…

+ Môi trường không khí: diều hâu, chim sẻ, chim sâu, bướm, vịt trời,…

Các loài động vật ở địa phương em rất đa dạng phong phú. Chúng đa dạng về số lượng loài, thành phần loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống.

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Bảo Trân
17 tháng 2 2022 lúc 19:24

-Đáp án:Tôm

Vai trò:

Làm thực phẩm. Làm sạch môi trường nuớcCó giá trị xuất khẩu. Có giá trị về mặt địa chất. HT
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Phát
Xem chi tiết

Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt, có số lượng đang giảm sút

CR(rất nguy cấp):giảm số lượng cá thể 80%

EN(nguy cấp):giảm số lượng cá thể 50%

VU(sẽ nguy cấp):giảm số lượng cá thể 20%

LR(ít nguy cấp)

Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:

Cấm săn bắt,buôn bán trái phép động vật quý hiếm

Bảo vệ môi trường sống của động vật 

Đẩy mạnh việc chăn nuôi,xây dựng khu dự trữ thiên nhiên

Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của động vật

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
13 tháng 5 2022 lúc 10:42

Tham khảo:

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... và  những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.

Các phân loại của Tình trạng bảo tồn NatureServe cho các loài gồm có: đã tuyệt chủng (GX), có thể đã tuyệt chủng (GH), cực hiếm (G1), hiếm (G2), sắp bị đe dọa (G3), dễ bị đe dọa (G4) và an toàn (G5).

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt động vật trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng

lynn?
13 tháng 5 2022 lúc 10:43

tham khảo

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... và  những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.

Các phân loại của Tình trạng bảo tồn NatureServe cho các loài gồm có: đã tuyệt chủng (GX), có thể đã tuyệt chủng (GH), cực hiếm (G1), hiếm (G2), sắp bị đe dọa (G3), dễ bị đe dọa (G4) và an toàn (G5).

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt động vật trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng

 

Trần Bạch Quang lớp 7/7...
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
9 tháng 12 2021 lúc 14:19

gấu trắng,chim cánh cụt,..

Phạm Nhã My
9 tháng 12 2021 lúc 14:21

gấu bắc cực, chim cánh cụt và một số lại cá...

(-_-)Hmmmm
9 tháng 12 2021 lúc 14:23

gấu trắng,chim cánh cụt,.. cho mik một đúng