Cho ABC cân tại A. gọi M là trung điểm của cạnh BC, Cho biết BC=6cm, AB=5cm
Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH . Biết AB = 5cm; BC = 6cm. a) Tính diện tích ∆ABC . b) Gọi M là trung điểm của AB ; Q là điểm đối xứng với H qua M . Tứ giác AHBQ là hình gì? Vì sao? c) Gọi F là điểm đối xứng với A qua BC ; N là giao điểm của QF và BH . Tính độ dài đoạn thẳng MN . d) Vẽ HK vuông góc với CF tại K ; ∆ABC cần thêm điều kiện gì để ba điểm Q , H , K thẳng hàng? e) Gọi I là trung điểm của HK . Chứng minh FI vuông góc với BK
b: Xét tứ giác AHBQ có
M là trung điểm của AB
M là trung điểm của HQ
Do đó: AHBQ là hình bình hành
mà \(\widehat{AHB}=90^0\)
nên AHBQ là hình chữ nhật
Cho tam giác ABC cân tại A vẽ đường phân giác H. Gọi D là hình chiếu của điểm B trên cạnh BC. BD cắt AH tại K
a) Biết AB= 5cm ; BC= 6cm . Tính độ dài AH và HB
b) C/m CK vuông góc với AB
a)Xét t/giác ABC cân tại A có
AH là đg pg của t/giác ABC
suy ra AH đồng thời là đường cao , đường trung tuyến của t/giác ABC
do đó AH vuông góc với BC
Ta có BH=\(\dfrac{1}{2}\)BC (vì H là trg điểm của BC do AH là đg trug tuyến)
BH=\(\dfrac{1}{2}\)6
BH=3 cm
Vì t/giác AHB vuông ở H
suy ra \(AH^2\)+\(HB^2\)=\(AB^2\)( ĐL PY TA GO)
\(AH^2\)+\(3^2\)=\(5^2\)
\(AH^2\)+9=25
\(AH^2\)=16
AH=4 cm
b)Xét t/giác ABC có BD vuông góc với AC tại D
AH vuông góc với BC tại H
Mà BD cắt AH ở K
Do đo K là trọng tâm của t/giác ABC
suy ra CK vuông góc với AB
Cho ∆ ABC cân tại A (Â nhọn ).Tia phân giác của góc A cắt BC tại I
a) c/m ∆ AIB = ∆AIC.Từ đó suy ra AI _|_ BC
b) Gọi D là trung điểm của AC, M là giao điểm của BD với AI. C/m rằng M là trọng tâm của ∆ABC
c) Biết AB=AC=5cm ; BC =6cm Tính AM
Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K.
a) Chứng minh ∆BNC = ∆CMB.
b) Chứng minh AK ^ BC.
c) Gọi H là giao điểm của AK và BC. Tính AH biết AB = 5cm, BC = 6cm.
a. vì tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC
=> góc ABC = góc ACB
BM và CN là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC
=> N và M lần lượt là trung điểm của AB và AC
=> AN = BN
AM = CM
mà AB = AC
=> AN = BN = AM = CM
Xét tam giác BNC và tam giác CMB:
BC chung
góc ABC = góc ACB (cmt)
BN = CM (cmt)
=> tam giác BNC = tam giác CMB (c-g-c) (đpcm)
b. tam giác BNC = tam giác CMB (cmt)
=> BM = CN ( 2 cạnh tương ứng)
mà BM giao CN tại K
=> K là trọng tâm của tam giác ABC
=> BK = CK
Xét Δ AKB và Δ AKC:
AK chung
AB = AC (cmt)
BK = CK (cmt)
=> Δ AKB = Δ AKC (c-c-c)
=> góc BAK = góc CAK (2 góc tương ứng)
=> AK là tia phân giác góc BAC
=> AK là đường trung trực của Δ ABC
=> AK ⊥ BC (đpcm)
c. Vì AK (AH) ⊥ BC
=> tam giác ABH vuông tại H
mà AH là đường trung trực của tam giác ABC
=> BH = CH = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3cm\)
Áp dùng định lí Py - ta - go vào tam giác ABH:
AB2 = BH2 + AH2
52 = 32 + AH2
AH2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16
=> AK = 4cm (AH > 0)
Cho tam giác ABC cân tại A, góc A nhọn. Tia phân giác góc A cắt BC tại I.
a) Chứng minh: AI vuông góc BC
b) Gọi D là trung điểm AC, M là giao điểm của BD và AI. Chứng minh rằng: M là trọng tâm của tam giác ABC.
c) Biết AB=AC=5cm, BC=6cm. Tính AM?
cho tam giác cân ABC (A nhọn ) tia phân giác góc A cắt BC tại I
cm AI vuong goc voi BC
gọi D là trung điểm của AC ,M là giao điểm của BD với AI .cm M là trọng tâm của tam giác ABC
------------Biết AB =AC=5cm,BC=6cm tính góc ABM
Cho Δ ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Cho biết AB=13 cm, AM= 12cm. Tính cạnh BC
cho tam giác abc cân tại a có m trung điểm bc tia phân giác của góc bam cắt bm tại i gọi h và k lần lượt là hình chiếu của i trên ab và ac o giao điểm ik và am
a. Cho ab=5cm bc=6cm tính ah
b. CM mh//oc
cho tam giác ABC cân tại a đường cao AH biết AB=5cm,BC=6cm vẽ trung tuyến BE và CF của tam giác ABC(e thuộc AC,F thuộc AB) gọi giao điểm của BEvàCF là G a) tính đọ dài các đoạn thẳng BH,AH b) CM ba điểm A,G,H thẳng hàng c) CM : ABG=ACG