Những câu hỏi liên quan
Tuhuyenn
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 9:47

Bạn viết đề như thế này rất khó hiểu. Bạn cần gõ lại bằng công thức toán (bộ gõ $\sum$) ở bên trái khung soạn thảo để được hỗ trợ tốt hơn.

Bình luận (0)
Tuhuyenn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mẫn
Xem chi tiết
lư thị ngọc giao
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 7 2021 lúc 16:06

Bài 1 :

a, ĐKXĐ : \(\dfrac{1}{2-x}\ge0\)

Mà 1 > 0

\(\Rightarrow2-x>0\)

\(\Rightarrow x< 2\)

Vậy ...

b, Ta có : \(\sqrt[3]{125}.\sqrt[3]{216}-\sqrt[3]{512}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{8}}\)

\(=5.6-\dfrac{8.1}{2}=26\)

Bình luận (0)
An Thy
5 tháng 7 2021 lúc 16:07

1a) Để căn thức bậc 2 có nghĩa thì \(\dfrac{1}{2-x}\ge0\Rightarrow2-x>0\Rightarrow x< 2\)

b) \(\sqrt[3]{125}.\sqrt[3]{-216}-\sqrt[3]{512}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{8}}=\sqrt[3]{5^3}.\sqrt[3]{\left(-6\right)^3}-\sqrt[3]{8^3}.\sqrt[3]{\left(\dfrac{1}{2}\right)^3}\)

\(=5.\left(-6\right)-8.\dfrac{1}{2}=-34\)

\(\dfrac{\sqrt{ab}-b}{b}-\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\left(\sqrt{b}\right)^2}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}\)

\(=-\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{b}}=-1< 0\)

 

Bình luận (0)
phạm kim liên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 21:22

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b: Thay x=9 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{1}{2}\)

c: Ta có: P=AB

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{5-x}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}-3+4\sqrt{x}+4+5-x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{6\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{6}{\sqrt{x}+1}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
12 tháng 5 2017 lúc 20:06

a,ĐK:\(a>0;b>0;a\ne b\)

b,\(A=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\\ A=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\\ A=\sqrt{a}-\sqrt{b}-\sqrt{a}-\sqrt{b}=0\)

Vậy khi A có nghĩa thì A không phụ thuộc vào a

Bình luận (1)
Nguyen Thuy Hoa
27 tháng 5 2017 lúc 8:40

Ôn tập Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
29 tháng 7 2017 lúc 11:31

a) Biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi :

\(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\b\ge0\\\sqrt{a}-\sqrt{b}\ne0\\\sqrt{ab}\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\b\ge0\\a\ne b\\ab\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\b\ge0\\a\ne b\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a\ge0,b\ge0\) và \(a\ne b\) thì A có nghĩa.

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
1 tháng 8 2016 lúc 9:52

a/ ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-2\ge0\\\sqrt{x-2}-1\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\x-2\ne1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge2\\x\ne3\end{cases}}}\)

b/ \(A=\frac{\sqrt{x-2-2\sqrt{x-2}+1}}{\sqrt{x-2}-1}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2}}{\sqrt{x-2}-1}=\frac{\left|\sqrt{x-2}-1\right|}{\sqrt{x-2}-1}\left(1\right)\)

+ Khi \(\sqrt{x-2}-1>0\Rightarrow x-2>1\Rightarrow x>3\) thì (1) trở thành:

                       \(A=\frac{\sqrt{x-2}-1}{\sqrt{x-2}-1}=1\)

+ Khi \(\sqrt{x-2}-1< 0\Rightarrow x< 3\) thì (1) trở thành:

                         \(A=\frac{1-\sqrt{x-2}}{\sqrt{x-2}-1}=-1\)

 Vậy A = 1 khi x > 3

        A = -1 khi \(2\le x< 3\)

Bình luận (0)
Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
31 tháng 7 2016 lúc 22:18

ĐK:\(\begin{cases}x-2\ge0\\x-1-2\sqrt{x-2}\ge0\\\sqrt{x-2}-1\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\\left(x-2\right)-2\sqrt{x-2}+1\ge0\\\sqrt{x-2}\ne1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2\ge0\\x-2\ne1\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\\sqrt{x-2}\ge1\\x\ne3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\x-2\ge1\\x\ne3\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge2\\x\ge3\\x\ne3\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x>3\)

b)\(A=\frac{\sqrt{x-1-2\sqrt{x-2}}}{\sqrt{x-2}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(x-2\right)-2\sqrt{x-2}+1}}{\sqrt{x-2}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2}}{\sqrt{x-2}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x-2}-1}{\sqrt{x-2}-1}=1\)

Bình luận (1)