Cho \(\Delta ABC\) cân tại A có Â= 70o. Tính các góc B và C
cho tam giác ABC có Â=50o,C=70o,góc ngoài của tam giác tại đỉnh B là:
A. 140o
B. 1000
C. 60o
D. 120o
Cho tam giác ABC cân tại A . Có Â=90 độ . Trên B,C lấy các điểm D và E sao cho BD=BA và CA=CE. tính góc DAE
Cho tam giác ABC cân tại A . Có Â=80 độ . Trên B,C lấy các điểm D và E sao cho BD=BA và CA=CE. tính góc DAE
tui mới phát hiện ra này
Yên Thế Duy= Yên Thúy Dê
Tự vẽ hình nhé.
B=C=50 độ
Ta có BE =CD
Tam giác AEB=ADC C-g-c=> AE=AD => tam giác AED cân => E=D
Đặt BAC =x=CAD
xét tam giác AED có A=80-2x
E =80-x =CAE ( vì CAE cân tại C)
Mà A+E+D =180 => 80-2x + 2(80-x) =180 => x =15
=> góc EAD = 80 -2x =80-30 =50 độ
DS: 50 độ
Cho tam giác ABC cân tại A . Có Â=90 độ . Trên B,C lấy các điểm D và E sao cho BD=BA và CA=CE. tính góc DAE
Tham khảo câu hỏi tương tự nha bạn .
(cơ hội đây, giải chi tiết và đúng mik sẽ like)
\(Cho\) \(\Delta ABC\) cân tại A có \(Â=70^o\) . Tính các góc B và C
Ta có: A+B+C=180 độ
Vì A=70 độ thì B+C=180-70=110 độ
Mà ABC cân thì góc B bằng góc C
Suy ra B=C=110/2=55
tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độtam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độ d, 40 độ
Cho tam giác ABC cân tại A biết
Aˆ=70OA^=70O
. Tính số đo góc B
Xét \(\Delta\)ABC ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow70^o+\widehat{B}+\widehat{B}=180^o\\ \Rightarrow2\widehat{B}=110^o\\ \Rightarrow\widehat{B}=55^o\)
Cho Â= 70o và B= 110o. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Â là góc nhọn. B. Â và B bù nhau. C. Góc B là góc tù. D. Â và B kề bù.
Cho Â= 70o và B= 110o. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Â là góc nhọn. B. Â và \(\widehat{B}\) bù nhau. C. Góc B là góc tù.
D. Â và \(\widehat{B}\) kề bù (vì đề bài không cho góc B trùng góc A)
D nha. Vì người ta chx cho \(\widehat{A}\) và \(\widehat{B}\) cùng nằm trên 1 mặt phẳng!
Cho tam giác ABC cân tại A, có góc B= 70°. Tính Â
Ta có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
Vì trong tam giác cân, hai góc kề một đáy bằng nhau
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(70^o+70^o\right)=180^o-140^o=40^o\)
Vậy \(\widehat{A}=40^o\)
Ta có: tam giácABC cân tại A
->góc B =góc C(T/C của tam giác cân)
mà góc B =70o
->Góc C =góc B=70o
Ta có :
góc A +góc B +góc C=180o(đ/l tổng 3 góc của một tam giác)
->góc A=180o-(góc B + góc C)
=180O - (70O X 2)
=40O
=>góc A =40O
Tam giác ABC cân tại A
=> Góc B = góc C = 70 độ
Tam giác ABC có:
 + ^B + ^C = 180 độ
 + 70 + 70 = 180 độ
 = 180 - 70 - 70
 = 40 độ