cho m(gam) fe2o3 tác dụng hết 200ml dd Hcl 3M (D=1,1g/ml). a) tính khối lượng m(g) fe2o3 pư; b) tính lượng chất tan có trong dd sau pư; c) C% và CM của dd sau pư
cho m(gam) fe2o3 tác dụng hết 200ml dd Hcl 3M (D=1,1g/ml). a) tính khối lượng m(g) fe2o3 pư
\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,6}{6}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
cho m gam magie tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 2M, sau pư thu đc dd A và V lít ở đktc.
a. tính m và V
b. Thêm 100 g dd NaOH 20% và dd A. Tính khối lượng kết tủa thu khi pư kết thúc
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0.2 0.4 0.2 0.2
\(nHCl=0.2\times2=0.4mol\)
a.\(m=0.2\times24=4.8g\); \(V=0.2\times22.4=4.48l\)
b.MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + NaCl
0.2 0.2
\(mNaOH=20\%\times100=20g\Rightarrow nNaOH=0.5mol\)
=> MgCl2 hết, NaOH dư
\(mMg\left(OH\right)2=0.2\times58=11.6g\)
Bài 2. Cho 8g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dd HCl 20% (D = 1,1g/ml). Hãy tính: a. Thể tích dd HCl đã dùng b. Nồng độ % dd thu được sau phản ứng
Bài 2. Cho 8g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dd HCl 20% (D = 1,1g/ml). Hãy tính: a. Thể tích dd HCl đã dùng b. Nồng độ % dd thu được sau phản ứng
a) \(n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5}{20\%}=54,75\left(g\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{54,75}{1,1}=49,77\left(g\right)\)
b) \(m_{ddsaupu}=8+54,75=62,75\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,05.2.162,5}{62,75}.100=25,9\%\)
cho 8 gam hỗn hợp Cuo và Fe2o3 tác dụng vừa đủ với 200ml dd Hcl thu được dd X hai muối có tỉ lệ 1:1
a) Tính khối lượng axit trong hỗn hợp
b) Tính CM dd HCl
a, Ta có
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
x \(\rightarrow\) 2x \(\rightarrow\) x \(\rightarrow\) x
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
y \(\rightarrow\) 6y \(\rightarrow\) 2y \(\rightarrow\) 3y
Theo 2 phương trình trên ta có
nCuCl2 / nFeCl3 = 1/1 => x / 2y = 1/1
=> x = 2y => x - 2y = 0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=8\\\text{x - 2y = 0}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
=> MHCl = ( 2x + 6y ) . 36,5 = 9,125 ( gam )
b, 200 ml = 0,2 l
=> CM HCl = n : V = ( 2x + 6y ) : 0,2 = 1,25 M
Cho m gam hh gồm CaCO3 và FeS tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl có D= 1,1g/ml thì thu được a lít hh khí X (đktc) có khối lượng mol trung bình là 40,67g/mol và dd Y có khối lượng là b gam.
a) tính a theo m, V, b.
b) Áp dụng cho m=1,44g, V= 400ml, b=440,83g. Tính a.
c) Nếu chỉ sử dụng một dữ kiện khối lượng mol trung bình của X là 40,67g/mol hãy tính % theo khối lượng của hh ban đầu.
20g CuO + 200ml dd HCl 35M. 20g Fe2O3 + 200ml dd HCl 3,5M
a. m CuO=?
m Fe2O3=?
b. m muối sau pư
pt:
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
x____2x_______x
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O
y______6y______2y
nHCl=0,2.3,5=0,7(mol)
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=>mCuO=0,05.80=4(g)
mFe2O3=20-4=16(g)
b)mCuCl2=0,05.135=6,75(g)
mFeCl3=0,2.162,5=32,5(g)
Cho 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 à bạn???
~~~~Đề chất nhất quả đất nhỉ???~~~
Ghi rõ đề đi bạn ơi
mCuO vs mFe2O3 đề cho r còn tìm gì nữa :v
bài 1: cho 5g hỗn hợp bột oxit kim loại gồm ZnO,FeO,Fe2O3,Fe3O3,MgO tác dụng vừa hết với 200ml đ HCl 0,4M thu được dd X. Hỏi Lượng Muối trong đ X ?
bài 2: cho m gam hỗn hợp các Oxit CuO,Fe2O3,ZnOtác dụng vừa đủ với 50ml đ HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,071 g muối clorua. giá trị của m là ?
bài 3: oxi hoá 13,6 g hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit. Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500ml dd H2SO4 1M. Tính m
Bài 1:
nHCl=0,08(mol)
nH2O=0,8/2=0,04(mol)
=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)
=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)
=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)
Bài 2:
nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)
3,55> 3,071 => Em coi lại đề
Bài 3 em cũng xem lại đề hé
Hòa tan m gam hôn hợp A gồm Al2O3 và Fe2O3 cần 210 ml dd HCl 2M. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp Atreen tác dựng với dd NaOH hư thấy còn 8 gam chất rắn không tan. Tính % theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp A.