Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyên ARMY
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 12 2021 lúc 22:37

D

qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 22:47

D

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 7:32

Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết

Những biểu hiện về sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa ở châu Âu:

Đều có Đảng Cộng Sản và công nhân lãnh đạo.Lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin làm nền tảng .Cùng có mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội .

Mục đích thành lập,vai trò của Hội đồng Tương trợ Kinh tế và tổ chức hiệp ước vác sa va:

Hội đồng tương trợ Ktế (SEV): Đẩy mạnh  sự hợp tác , giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa , tạo  nên sứ c mạnh để cạnh tranh với Tây ÂuTổ chức hiệp ước VÁC SA VA: Bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH , duy trì hòa bình, an ninh của Châu Âu và thế giới .
Bảo Huy
Xem chi tiết
Bảo Huy
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 11 2021 lúc 21:37

tham khảo

 

Sự ra đời:

- Ngày 8 - 1 - 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (thường gọi tắt là SEV) được thành lập với sự tham gia của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là: Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hungari, Tiệp Khắc, Rumani; năm 1950, kết nạp thêm Cộng hòa dân chủ Đức.

- Mục tiêu:

+ Tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

+ Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật.

+ Thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên.

+ Không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân.

* Vai trò của SEV:

- Từ năm 1951 đến năm 1973, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm của các nước trong khối SEV là khoảng 10%, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước thành viên năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950.

- Liên Xô giữ vai trò quyết định trong khối SEV. Từ năm 1949 đến năm 1970, Liên Xô đã viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên tới 20 tỉ rúp.

 

Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
9 tháng 9 2018 lúc 21:14

Hội đồng tương trợ kinh tế Tổ chức Hiệp ước Vácsava
Sự thành lập -Sau năm 1945, hệ thống xã hội Chủ nghĩa hình thành và phát triển…Do đó quan hệ hợp tác tương trợ giữa các nước đã xuất hiện và phát
triển. – Ngày 8 – 1 – 1949, thành lập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bungari, Rumani và Anbani. Sau đó có thêm các nước: CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba, Việt Nam. – Mục tiêu của khối SEV là củng cố, hoàn thiện, sự hợp tác giữa các nước XHCN, thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và kĩ thuật, giảm dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, không ngừng nâng caO mức sống của các nước thành viên.
– Vào năm 1955, thì khối NATO đã phê chuẩn hiệp ước Pari (1954) nhằm tái vũ trang cho Tây Đức, đưa Tây Đức gia nhập khối NATO nhằm chống lại Liên Xô, chống CHDC Đức. Việc làm này đã làm chO hOà bình và an ninh châu Âu bị uy hiếp nghiêm trọng. – Thành lập ngày 14 – 5 – 1955 gồm 8 nước Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Cộng hOà dân chủ Đức, Anbani, Bungari, Rumani. – Mục tiêu : Giữ gìn hOà bình an ninh của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, duy trì hOà bình, an ninh ở châu Âu và thế giới, cũng cố tình hữu nghị, sự hợp tác của các nước chủ nghĩa xã hội.
Tính chất Tổ chức tương trợ kinh tế Liên minh phòng thủ quân sự, chính trị.
Vai trò, tác dụng + Sau hơn 20 năm hoạt động, SEV đã có những giúp đỡ to lớn đối với sự phát triển của các nước thành viên. + Trong những năm 1951 – 1973, tỉ trọng của SEV trong sản xuất công nghiệp thế giới tăng từ 18% đến 33%, tốc độc tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm khoảng 10%, thu nhập quốc dân của các nước thành viên SEV năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1957. + Tăng cường sức mạnh quân sự cho các nước Đông Âu giữ gìn hoà bình, an ninh của Liên Xô và các nước Đông Âu. + Đối phó với mọi âm mưu gây chiến của bọn đế quốc. + Tạo thế cân bằng chiến lược về quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa với các nước đế quốc.
Hạn chế – Thiếu sót là khép kín cửa, không hoà nhập với nền kinh tế thế giới, còn nặng về trao đổi hàng hoá mang tính bao cấp. – Giải thể ngày 28 – 6 – 1991. – Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava là những sự kiện xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới. – Giải thể ngày 1 – 7 – 1991.
Gia Hân Nguyễn Trần
Xem chi tiết
nguyen thi vang
20 tháng 9 2018 lúc 19:15

- Nêu những biểu hiện về sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa ở châu Âu

* Chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa XH

* Có chung đảng cộng sản

* Chung hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác -lênin

- Trình bày mục đích thành lập vai trò của Hội đồng Tương trợ Kinh tế và tổ chức hiệp ước vác sa va

* Hội đồng tương trợ Ktế (SEV)

- Mục đích : đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN.

* tổ chức hiệp ước VÁC SA VA :

- M/đích : bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH của các nước thành viên , góp fần to lớn vào việc duy trì hòa bình, an ninh của Châu Âu và tgiới.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 19:23

Tham khảo:
- Một số mục tiêu chính được nêu trong Hiến chương ASEAN là:

+ Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, hướng tới hòa bình trong khu vực. Duy trì khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác.

+ Nâng cao năng lực tự cường khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội.

+ Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân khu vực.

+ Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tài nguyên, di sản văn hóa,...

+ Hướng tới một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định dài lâu, kinh tế phát triển bền vững, thịnh vượng và tiến bộ xã hội.

- Hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc được quy định trong Hiến chương ASEAN và thông qua các hoạt động của các cơ quan ASEAN, các hợp tác, các chương trình, các hiệp ước,...

- Hoạt động hợp tác:

+ Các nước ASEAN đã đẩy mạnh hợp tác toàn diện kinh tế thông qua các hiệp định, xây dựng các khu vực thương mại, đầu tư,...

+ ASEAN ngày càng có nhiều hoạt động mở rộng hợp tác trong lĩnh vực văn hoá như: giáo dục, y tế, thể thao, thanh thiếu niên, lao động....

- Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và đã khẳng định được vai trò của mình trong hiệp hội.

domanh2
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 10 2020 lúc 19:39

Sự kiện nào đã kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới?
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) chấm dứt hoạt động.
B. Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va tuyên bố giải thể.
C. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.
D. Sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô Viết

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 4 2017 lúc 2:17

Chọn đáp án C