Một ADN khi tái bản xuất hiện 146 đoạn mồi và có 5đơn vị tái bản . XĐ số đoạn okazaky và số lượt xúc tác của enzim ligaza
Trong quá trình nhân đôi một phân tử ADN của tế bào nhân thực người ta thấy có 9 điểm khởi đầu tái bản, 89 đoạn Okazaki được tạo thành. Số lượt enzim ligaza xúc tác trong quá trình trên là:
A. 155
B. 105
C.101
D. 147
89 Okazaki => 88 lượt enzim để nối 89 đoạn.
9 điểm khởi đầu tái bản, mỗi đơn vị tái bản có 2 mạch liên tục => số lượt enzim nối các đoạn mạch
liên tục: 9 x 2 – 1 = 17
=> Số lượt enzim: 88 + 17 = 105.
Chọn B
Đoạn giữa của 1 phân tử ADN ở một loài động vật khi thực hiện quá trình nhân đôi đã tạo ra 4 đơn vị tái bản. Các đơn vị tái bản này lần lượt có 18, 24, 28 và 32 đoạn Okazaki, số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp để thực hiện quá trình nhân đôi ADN đoạn giữa trên là:
A. 110
B. 99
C. 94
D. 104
Đáp án A
4 đơn vị tái bản ↔ có 8 chạc chữ Y
Mỗi chạc chữ Y có 1 mạch liên tục và 1 mạch gián đoạn
Xét đơn vị tái bản 1:
có 18 đoạn Okazaki ↔ có 18 đoạn mồi có 2 mạch liên tục ↔ có 2 đoạn mồiVậy ta có thể tính số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp để thực hiện quá trình nhân đôi ADN đoạn giữa trên là: 18 + 24 + 28 + 32 + 2 x 4 = 110
Đoạn giữa của 1 phân tử ADN ở một loài động vật khi thực hiện quá trình nhân đôi đã tạo ra 5 đơn vị tái bản. Các đơn vị tái bản này lần lượt có 14, 16, 22, 18 và 24 đoạn Okazaki, số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp để thực hiện quá trình nhân đôi ADN đoạn giữa trên là:
A. 110
B. 99
C. 94
D. 104
Đáp án D
5 đơn vị tái bản ↔ có 10 chạc chữ Y
Mỗi chạc chữ Y có 1 mạch liên tục và 1 mạch gián đoạn
Xét đơn vị tái bản 1:
- có 14 đoạn Okazaki ↔ có 14 đoạn mồi
- có 2 mạch liên tục ↔ có 2 đoạn mồi
Vậy ta có thể tính số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp để thực hiện quá trình nhân đôi ADN đoạn giữa trên là: 14 + 16 + 22 + 18 + 24 + 2 x 5 = 104
Khi quan sát quá trình tái bản của một phân tử ADN người ta thấy có 240 đoạn Okazaki và 256 đoạn mồi. Hỏi quá trình tái bản ADN này đã hình thành nên số đơn vị tái bản là
A. 6
B. 7
C. 9
D. 2
Đáp án D
Mỗi đơn vị tái bản có 2 chạc chữ Y, mỗi chạc chữ Y có n đoạn okazaki thì có n+1 đoạn mồi. Do đó:
Số đơn vị tái bản = (số đoạn mồi – số đoạn okazaki):
Khi quan sát quá trình tái bản của một phân tử ADN người ta thấy có 240 đoạn Okazaki và 256 đoạn mồi. Hỏi quá trình tái bản ADN này đã hình thành nên số đơn vị tái bản là:
A. 6
B. 7
C. 9
D. 2
Đáp án D.
Mỗi đơn vị tái bản có 2 chạc chữ Y, mỗi chạc chữ Y có n đoạn okazaki thì có n+1 đoạn mồi. Do đó:
Số đơn vị tái bản = (số đoạn mồi – số đoạn okazaki):
Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực trong quá trình tái bản đã tạo nên được 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 9 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 12 đoạn okazaki và đơn vị tái bản 3 có 15 đoạn okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cho quá trình tái bản trên là:
A. 42
B. 36
C. 39
D. 33
Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực trong quá trình tái bản đã tạo nên được 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 9 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 12 đoạn okazaki và đơn vị tái bản 3 có 15 đoạn okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cho quá trình tái bản trên là:
A. 42
B. 36
C. 39
D. 33
Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực trong quá trình tái bản đã tạo nên được 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 9 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 12 đoạn okazaki và đơn vị tái bản 3 có 15 đoạn okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cho quá trình tái bản trên là:
A. 42
B. 36
C. 39
D. 33
Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y nên số đoạn mồi xuất hiện trong một chạc chữ Y là
Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2
Cách giải:
Số đoạn mồi là: 9+12+15+3x2=42
Chọn A
Phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi hình thành 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 13 đoạnOkazaki, đơn vị tái bản 2 có 15 đoạnOkazaki, đơn vị tái bản 3 có 17 đoạnOkazaki. Số đoạn ADN mồi cần cung cấp trong quá trình tái bản trên là:
A. 42
B. 48
C. 39
D. 51
Đáp án : D
Số đoạn mối cần cung cấp cho 1 đơn vị tái bản là : Số đoạn Okazaki + 2
=> Số đoạn mồi cần cung cấp cho quá trình tái bản trên là :
=> 13 +2 + 15 + 2 + 17 +2 = 51