Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2017 lúc 16:52

Đáp án : B  

Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thì có kết tủa BaCO3 xuất hiện , cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào lại có kết tủa , chứng tỏ CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 sinh ra 2 muối :

   CO2 + Ba(OH)2  → BaCO3 + H2O (1)

    0,03                                     5,91/197 = 0,03mol

   2CO2 + Ca(OH)2  → Ba(HCO3)2                (2)

  0,02   0,01 

Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  → 2BaCO3 + 2H2O (3)       

    0,01                                                       3,94/197 = 0,02 mol

Theo phản ứng (1)(2)(3) => tổng nCO2 = 0,03 + 0,02 = 0,05 mol

Trong phản ứng khử các oxit bằng CO, ta luôn có :

nO (trong oxit)  = nCO = nCO2 = 0,05 mol

=> m  =  m Fe2O3 – mO = 7,2 – 0,05.16 = 6,4 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2018 lúc 13:44

Đáp án  A

Ta có sơ đồ phản ứng:

CO + CuO, Fe2O3

→ Chất rắn X chứa Cu, Fe, CuO dư, Fe2O3 dư, FeO, Fe3O4

Khí Y là CO2

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

Ta có: nCO2= nBaCO3= 29,55/197= 0,15 mol

Chất rắn X + HNO3 → Cu(NO3)2+ Fe(NO3)3

Áp dụng bảo toàn electron cho cả  quá trình:

- Quá trình cho electron:

C+2 → C+4+ 2e

0,15    0,15  0,3 mol

- Quá trình nhận electron:

N+5+ 3e →NO

         0,3→ 0,1 mol

→ VNO= 22,4. 0,1= 2,24 lít

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2018 lúc 7:50

Đáp án B

nCuO = 0,15mol

nBa(OH)2 = 0,18 mol

n kết tủa = 0,12 mol < nBa(OH)2

=> có 2 trường hợp

Trường hợp 1: CO2 hết, Ba(OH)2 dư

nCO2 = n kết tủa = 0,12 mol

=> nCu = nO tách ra = nCO2 = 0,12 mol => m chất rắn = mAg + mCuO dư = 0,24 . 108 + 0,03 . 80 = 28,32g

Trường hợp 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần

nCO2 = 2nBa(OH)2 – n kết tủa = 2 . 0,18 – 0,15 = 0,21 > nO trong oxit (loại)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2017 lúc 12:50

Đáp án B

nCuO = 0,15mol

nBa(OH)2 = 0,18 mol

n kết tủa = 0,12 mol < nBa(OH)2

=> có 2 trường hợp

Trường hợp 1: CO2 hết, Ba(OH)2 dư

nCO2 = n kết tủa = 0,12 mol

=> nCu = nO tách ra = nCO2 = 0,12 mol => m chất rắn = mAg + mCuO dư = 0,24 . 108 + 0,03 . 80 = 28,32g

Trường hợp 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần

nCO2 = 2nBa(OH)2 – n kết tủa = 2 . 0,18 – 0,15 = 0,21 > nO trong oxit (loại)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2017 lúc 13:34

Đáp án B

nCuO = 0,15mol

nBa(OH)2 = 0,18 mol

n  kết tủa = 0,12 mol < nBa(OH)2

=> có 2 trường hợp

Trường hợp 1: CO2 hết, Ba(OH)2

nCO2 = n kết tủa = 0,12 mol

=> nCu = nO tách ra = nCO2 = 0,12 mol => m chất rắn = mAg + mCuO dư = 0,24.108 + 0,03.80 = 28,32g

Trường hợp 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần

nCO2 = 2nBa(OH)2 – n kết tủa = 2.0,18 – 0,15 = 0,21 > nO trong oxit (loại)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2018 lúc 5:42

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2017 lúc 10:40

Đáp án : A

nCO2= nO pứ = nBaCO3  =0,15 mol

Nếu hỗn hợp oxit ban đầu phản ứng với HNO3 thì sẽ không tạo ra sản phẩm khử NO

=> Bảo toàn e : ne KL + CO = ne KL + axit

Mà ne KL + CO = ne O pứ = 2nO = 0,3 mol

=> ne KL + axit = 0,3 mol = 3nNO = > nNO = 0,1 mol

=> VNO = 2,24 lit

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2019 lúc 9:19

Đáp án  C

Đặt nCO PT1 = x mol; n C O 2   P T 2 = y mol

C + H2O  → t 0 CO +     H2

                    x            x mol

C + 2H2O  → t 0  CO2 +    2H2

                      y            2y mol

→nhỗn hợp X = nCO + n C O 2 + n H 2 = 2x+ 3y= 17,92/22,4 = 0,8 mol (*)

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O

n C O 2 = n B a C O 3 = 35,46/197 = 0,18 mol

→ y = 0,18 mol

Thay vào (*) ta có x = 0,13 mol

Khí thoát ra là CO (0,13 mol); H2 (x+2y = 0,49 mol)

CO        + CuO → t 0  Cu  + CO2 (4)

x                               x

H2           +    CuO  → t 0   Cu + H2O (5)

(x+2y)                        (x+2y) mol

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit tách ra

Theo PT (4,5) ta có: nO (Oxit tách ra) = nCO+ n H 2 = x+x+2y = 0,62 mol

→m = 0,62.16 = 9,92 gam

Hữu Tám
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
18 tháng 3 2021 lúc 20:53

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

      mX + mCO =  mY + mCO2

      ⇒ m – n  =  mCO2 – mCO

⇒ m – n  = 44.nCO2 – 28.nCO

 nCO = nCO2  = nCaCO3 = p/100

⇒ m – n   =\(\dfrac{\text{(44−28)p}}{100}\)=16p/100

⇒ m = n  + 0,16p

Các PTPƯ xảy ra:

 3Fe2O3 + CO \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe3O+ CO2

 Fe2O3 + CO \(\text{→}^{t^o}\) 2FeO + CO2

 Fe2O3 + 2CO \(\text{→}^{t^o}\) 2Fe + 3CO2

 CuO + CO \(\text{→}^{t^o}\) Cu + CO2

 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O