Những câu hỏi liên quan
Cà Thúi
Xem chi tiết
Gấu Zan
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 18:44

Áp dụng HTL trong tam giác MNQ vuông tại Q:

\(MQ^2=QH.QN\)

\(\Rightarrow QH=\dfrac{MQ^2}{QN}=\dfrac{12^2}{20}=7,2\)

Áp dụng đ/lý Pytago:

\(QN^2=MN^2+MQ^2\)

\(\Rightarrow MN=\sqrt{QN^2-MQ^2}=\sqrt{20^2-12^2}=16\)

Áp dụng HTL:

\(MN^2=NH.QN\)

\(\Rightarrow NH=\dfrac{MN^2}{QN}=\dfrac{16^2}{20}=12,8\)

em là genZ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:46

b: Xét tứ giác MNHQ có

K là trung điểm của MH

K là trung điểm của NQ

Do đó: MNHQ là hình bình hành

Suy ra: MQ=HN

Hoàng my
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 9:53

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: D

Nguyễn Thế Bắc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 0:08

a: \(NP=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔMNP có MQ là phân giác

nên QN/MN=QP/MP

=>QN/3=QP/4=(QN+QP)/(3+4)=20/7

=>QN=60/7cm; QP=80/7cm

b: QE//MN

=>PQ/PN=EQ/MN

=>EQ/12=80/7:20=4/7

=>EQ=48/7cm

c: MH=12*16/20=9,6cm

\(MQ=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)

\(HQ=\sqrt{MQ^2-MH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)

Tran Thi Lan Anh
Xem chi tiết
Tô Hoài An
7 tháng 8 2017 lúc 10:04

                                 Bài làm 

Ta có hình vẽ :  A B C M Q H 6cm 3cm

a ) Tam giác AMB và AMC có đáy MC = MB và có chung chiều cao hạ từ A xuống MC nên SAMC = SAMB

Mà diện tích của tam giác AMC là : ( MQ + AC ) : 2 = 6 x AC : 2 = 3 x AC

Mà diện tích của tam giác AMB là : ( MC x AB ) : 2 = 3 x AB : 2 = 1,5 x AB

Vì SAMC = SAMB nên 3 x AC = 1,5 x AB = > 2 x AC = AB

b ) Đáy BC dài là : 21 : ( 2 + 1 ) x 2 = 14 ( cm )

Diện tích tam giác AMB là : ( 14 x 3 ) : 2 x 2 = 42 ( cm)

Nguyễn Minh Ánh 2003
Xem chi tiết
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
JINOZ MOD
Xem chi tiết