Hòa tan 5,6g canxi oxit vào nước được dung dịch A
a) Tính khối lượng kết tủa thu được khi hấp thụ hoàn toàn 3,36l CO2 (đktc) vào dung dịch A
b) Dẫn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch A kết thúc phản ứng thu được 2g kết tủa Tìm V
Hòa tan hoàn toàn 3,36 gam CaO vào nước thu được dung dịch A. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 1,2 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(n_{CaO}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{1,2}{100}=0,012\left(mol\right)\)
TH1: CO2 hết, Ca(OH)2 dư
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -----> CaCO3 + H2O
0,012 -> 0,012 mol
=> VCO2 = 0,012 . 22,4 = 0,27 (l)
TH2: CO2 dư
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
0,06 ..............0,06......0,06
CO2 + CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2
0,048<--(0,06 - 0,012)
=> nCO2 = 0,06 + 0,048 = 0,108 mol
=> VCO2 = 0,108 . 22,4 = 2,42 (l)
Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại Ba vào nước thu được dung dịch A. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được b gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng dung dịch A giảm 7,42 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a và b lần lượt là
A. 8,22 và 17,76
B. 10,96 và 15,76
C. 10,96 và 11,82
D. 8,22 và 11,82
Hòa tan 2,8 gam Cao vào nước được dung dịch A a.Cho 1,68 lít khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A.Tính Khối lượng muối thu được b.Nếu dẫn khí CO2 qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 1 gam chất kết tủa.Tính khối lượng muối tạo thành. Tính thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (đktc)
\(n_{CaO}=\dfrac{2,8}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
0,2 0,2
a. \(n_{CO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,075 0,075
vì \(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) => dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư sau pứ.
=> \(m_{CaCO_3}=0,075.100=7,5\left(g\right)\)
b. \(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)
Thấy: \(n_{CaCO_3}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\)
Nên ta có 2 trường hợp.
TH 1: \(dd.Ca\left(OH\right)_2.dư\)
Có:
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,1 0,1
m muối tạo thành là m kt = 1 (g)
\(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
TH 2: khí \(CO_2\) dư
Có:
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,2 0,2 0,2
\(CO_2+CaCO_3+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,1 0,1 0,1
\(m_{muối}=m_{CaCO_3}+m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=1+0,1.162=17,2\left(g\right)\)
\(V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Hỗn hợp X gồm Na và Ba trong đó Na chiếm 14,375% về khối lượng. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 2,016 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 7,88 gam
B. 2,14 gam
C. 5,91 gam
D. 3,94 gam
Đáp án C
Ba+ 2H2O → Ba(OH)2+ H2
Na + H2O → NaOH + ½ H2
Đặt nBa = x mol; nNa = y mol → mhỗn hợp = 137x + 23y
→ % m N a = 23 y 137 x + 23 y . 100 % = 14 , 375 %
n H 2 = x+ ½ y =1,344/22,4 = 0,06mol ; n O H - = 2. n H 2 = 0,12 mol; n C O 2 = 0,09 mol
Giải hệ trên ta có: x = 0,04 mol; y = 0,04 mol
ta thấy : T = n O H - n C O 2 = 0 , 12 0 , 09 = 1 , 333 → CO2 phản ứng với OH- theo PT sau:
CO2 + OH- → HCO3-
a a a mol
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
b 2b b mol
Có n C O 2 = a+ b = 0,09 mol;
n O H - = a+ 2b = 0,12 suy ra a = 0,06 mol; b = 0,03 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,04 0,03 mol 0,03 mol
m B a C O 3 = 0,03. 197 = 5,91(gam)
Hòa tan hoàn toàn 22,95 g BaO vào nước được dung dịch A.
a/ Sục từ luồng khí CO2 từ từ vào dung dịch A, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 19,7 g kết tủa. Tính thể tích khí CO2 đã phản ứng ( ở đktc)
b/ Hòa tan hoàn toàn 8,4 g hôn hợp X CaCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl thu được khí B. Nếu cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thì có kết tủa xuất hiện không? Giải thích.
\(n_{BaO}=\dfrac{22.95}{153}=0.15\left(mol\right)\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(0.15.......................0.15\)
\(a.\) TH1 : Chỉ tạo ra BaCO3 . Ba(OH)2
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19.7}{197}=0.1\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
\(.............0.1......0.1\)
TH2 : Tạo ra 2 muối
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(\sum n_{CO_2}=0.1+\left(0.15-0.1\right)\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(\text{Khi đó : }\) \(2.24\le V_{CO_2}\le4.48\)
\(b.\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}+n_{BaCO_3}=a\left(mol\right)\)
\(TC:\)
\(\dfrac{8.4}{100}< a< \dfrac{8.4}{8.4}=0.1\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}:n_{Ba\left(OH\right)_2}< 0.1:0.15=0.67\)
=> Không thu được kết tủa.
Hòa tan hết m gam Ba vào nước dư thu được dung dịch A. Nếu cho V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được 35,46 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 2V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì cũng thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,99
B. 27,40
C. 24,66
D. 46,17
Hòa tan hết m gam Ba vào nước dư thu được dung dịch A. Nếu cho V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được 35,46 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 2V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch A thì cũng thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,99
B. 27,40
C. 24,66
D. 46,17
Định hướng tư duy giải
Lượng kết tủa không đổi
1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 vào 75ml dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 1M. Xác định lượng sản phẩm thu được sau phản ứng.
2. Sục 1,12 lít CO2(đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
3. Cho 2,24 lít CO2(đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH)2.
1.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.075\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.1}{0.075}=1.33\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Khi đó :
\(a+b=0.075\)
\(a+2b=0.1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.05\\b=0.025\end{matrix}\right.\)
\(m_{sp}=0.05\cdot100+0.025\cdot162=9.05\left(g\right)\)
2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\cdot0.2=0.04\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.005}{0.04}=1.25\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{BaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Ta có :
\(a+b=0.04\)
\(a+2b=0.05\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.03\\b=0.01\end{matrix}\right.\)
\(m_{BaCO_3}=0.03\cdot197=5.91\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(0.1...............0.1\)
\(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0.1}{0.2}=0.5\left(M\right)\)
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 thì thu được 19,7 gam kết tủa. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của V và a tương ứng là
A. 5,60 và 0,2
B. 6,72 và 0,1
C. 8,96 và 0,3
D. 6,72 và 0,2
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.