cho 2,74 gam Ba hòa tan vào H2O tạo thành ddX
tính khối lượng H2 tạo thành ?
cho ddX pứ với H2SO4 dư . tính số gam kết tủa tạo thành?
Cho 4,98 gam oleum hòa tan vào nước thu được dung dịch A. Để trung hòa hết A cần 600ml Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa.
a, Xác định công thức của oleum
b, Tính khối lượng kết tủa ?
c, Tính khối lượng oleum cần để hòa tan vào 500ml nước tạo thành dung dịch H2SO4 20%
H2SO4.nSO3+H2O --> (n+1)H2SO4
H2SO4+Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
a.nBaSO4= 0,06 mol
=> nH2SO4=0,06 mol
ta có PT
\(\dfrac{4,98}{98+80n}=\dfrac{0,06}{n+1}\)
=> n=5. CT H2SO4.5SO3
b. mBaSO4= 0,06*233=13,98(g)
c)a mol H2SO4 5SO3
=> mol SO3 = 5a và H2SO4 a mol
SO3 + H2O --> H2SO4
5a--------5a----------5a
=> mol H2SO4 6a mol => mH2SO4 = 588a
=>
m dd sau hòa tan = mH2O + mA = 500 + 498a
Bảo toàn m H2SO4: 588a = 0,2(500 + 498a) => a => mA = 498a
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 8 gam Ca vào nước.
Viết PTHH?
Tính thể tích H2 thoát ra ở (đktc)
Cho lượng H2 trên đi qua Fe2O3 , to dư. Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng?
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
0,2 0,2
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,2 \(\dfrac{2}{15}\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=\dfrac{112}{15}\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Ca}=8:40=0,2\left(mol\right)\)
pthh : \(Ca+2H_2O->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
0,2 0,2
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(L\right)\)
\(pthh:Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
0,2 \(\dfrac{2}{15}\)
=> \(m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=\dfrac{112}{15}\left(G\right)\)
1. hòa tan 2,2 gam hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch H2SO4 thấy tạo ra 1,12 lít khí ở diều kiện tiêu chuẩn. tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
2.hòa tan hoàn thành 2,88 gam hỗn hợp Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thấy tạo thành 1,792 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài tập 3: Hòa tan hoàn toàn 38,25 gam BaO vào HạO thu được 500ml dd X. a) Tính nồng độ mol của dung dịch X. b)Cho dd X tác dụng hết với dd H,SO, dư tính khối lượng kết tủa tạo thành. Giải: dói 500ml 0,5 lit
Cho 71 gam P2O5 pứ với nuớc dư thu đuợc dung dịch H3PO4. Dùng NaOH dư để trung hòa hết luợng ãxít trên a)Tính khối luợng axit tạo thành b) Tính khối luợng NaOH cần dùng để pứ với H3PO4 c) Tính khối luợng muối NaP3O4 tạo thành Ae cứu tui dzới cảm ơn nhiều ạ😢
a, \(n_{P_2O_5}=\dfrac{71}{142}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_3PO_4}=1.98=98\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{NaOH}=3n_{H_3PO_4}=3\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=3.40=120\left(g\right)\)
c, \(n_{Na_3PO_4}=n_{H_3PO_4}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Na_3PO_4}=1.164=164\left(g\right)\)
Hoà tan 7,8 gam K vào H2O dư a, Viết PTHH và tính thể tích H2 tạo thành (đktc) b, Khối lượng KOH sinh ra. C) tính khối lượng dung dịch thu đc sau phản ứng
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ a,2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=0,2\left(mol\right)\\ m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\ c,m_{\text{dd}sau}=m_K+m_{H_2O}-m_{H_2}\)
Nhưng chưa có KL nước?
Hòa tan 9,3 gam Na2O vào 90,7 gam H2O tạo thành dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với 200 gam dung dịch FeSO4 16% ta thu được kết tủa B và dung dịch C nung kết tủa B đến khối lượng không đổi ta thu được chất rắn D
a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
b) tính khối lượng chất B và nồng độ phần trăm dung dịch C sau khi bỏ kết tủa B
a/
\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,15 0,3 (mol)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)
b/
m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)
\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)
pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)
\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)
\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)
\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)
hòa tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào nước thu được V lít H2 (đktc) theo phương trình: Na + H2O -> NaOH + H2
a. Hãy cân bằng phương trình trên
b. Tính V và tính khối lượng NaOH tạo thành
nNa=4,6/23=0,2(mol)
a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2
b) Ta có: nNaOH=nNa=0,2(mol)
=>mNaOH=0,2.40=8(g)
nH2= 1/2 . nNa=1/2. 0,2=0,1(mol)
=>V=V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)
Số mol của natri
nNa = \(\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2\(|\)
2 2 2 1
0,2 0, 0,1
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1. 22,4
= 2,24 (l)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,2 . 40
= 8 (g)
Chúc bạn học tốt
\(a,\)Ta có \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(0,2\) \(0,2\) \(0,2\) \(0,1\)
\(b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{NaOH}=0,2\left(23+16+1\right)=8\left(g\right)\)
Tick plz
Hòa tan hoàn toàn 19,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng
a, viết PTHH
b, Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
d, Tính khối lượng muối tạo thành
e, Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch không đổi.
f, Nếu hòa tan 19,6 gam Fe ở trên vào 250 ml dung dịch H2SO4 1,6M thì sau phản ứng, chất nào dư và dư bao nhiêu gam.
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)
e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)