Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc
Xem chi tiết
Ngoc
24 tháng 3 2020 lúc 20:56

Nếu có bạn nào trả lời thì ngoài t.i.c.k đúng tớ còn pải làm thế nào để 'chọn câu trả lời này'??

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 20:58

Gọi d là ƯCLN (2n+1;2n+3) (d thuộc N*)

=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d={1;2}

Ta có 2n+1 không chia hết cho 2 và 2n+3 không chia hết cho 2

=> d=1

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 21:00

Với mọi số tự nhiên n 

Đặt: ( 2n + 1; 2n + 3 ) = d ( với d là số tự nhiên )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow2⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mặt khác : 2n + 1 là số lẻ nên \(2n+1⋮̸2\)=> d = 1

=>  2n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi n 

Vậy với mọi số tự nhiên  n thì \(A=\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

Khách vãng lai đã xóa
trinh quang huy
Xem chi tiết
~_~  ^~^  ^_^  {_}  +_+...
12 tháng 3 2020 lúc 16:09

A >1 là chắc chắn rồi cần gì phải CM nữa cho khổ

Khách vãng lai đã xóa
Võ Quang Đại Phúc
12 tháng 3 2020 lúc 16:11

thuộc n sao rồi mà

Khách vãng lai đã xóa
Tăng Thế Đạt
12 tháng 3 2020 lúc 16:11

đề sơ sài quá bn ạ

Khách vãng lai đã xóa
azzz
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
.
14 tháng 11 2019 lúc 12:38

Đề bài là gì thế bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Toàn
Xem chi tiết
Công Nương Bé Xinh
Xem chi tiết
Kang Nhầu
20 tháng 2 2018 lúc 14:32

Ta có

2n+5  chia hết cho n-1

Tách 2n+5=2n-1+6

Vì 2n-1 đã chia hết cho n-1 nên 6 phải chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thuộc ước của 6

Mà ước của 6=

là 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6.

Rồi sau đo bạn thử n-1 với từng trường hợp

Thấy n nào nguyên tố thì đó là đáp an

KAITO KID
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 11 2018 lúc 20:54

Gọi UCLN (A;B) là : d

=> \(A⋮d\)

\(\Rightarrow\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}⋮d\)

\(\Rightarrow\frac{4}{n}\left(\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2-2n-1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

vậy...............

galaxyLâm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
31 tháng 10 2020 lúc 15:37

Ta có: 

\(2n:\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+.....+\frac{1}{1+2+...+n}\right)=2020\)

<=> \(2n:\left(\frac{2}{2}+\frac{2}{3.2}+\frac{2}{4.3}+...+\frac{2}{\left(n+1\right).n}\right)=2020\)

<=> \(n:\left(1+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=2020\)

<=> \(n:\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=2020\)

<=> \(n:\left(1-\frac{1}{n+1}\right)=2020\)

<=> \(n:\frac{n}{n+1}=2020\)

<=> n + 1 = 2020

<=> n = 2019

Khách vãng lai đã xóa