Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen minh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 8:06

Tham khảo:

 

Hiện tượng thực tế liên quan đến bài tiết nước tiểu:

- Ở những người bị suy thận sẽ ảnh hưởng đến bài tiết nước tiểu

- Người bệnh sẽ vô niệu hoặc thiểu niệu

Tại sao quá trình bài tiết trì trệ, cơ thể người cảm thấy mệt mỏi thậm chí dẫn đến tử vong:

- Bài tiết nước tiểu là bài tiết những chất độc hại ra khỏi cơ thể

- Khi bài tiết trì trệ sẽ làm tăng chất độc hại trong máu

- Cụ thể:

+ Tăng kali máu=>Ngừng tim=>Tử vong

+ Tăng ure máu=>Hôn mê =>tử vong

 
Xem chi tiết
Mỹ Viên
6 tháng 5 2016 lúc 20:44

Câu 1: 

- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu

Câu 2: 

Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.

Câu 3: Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

giúp zới ❤❤❤❤ tick cho bn đầu tiên

thanh ngọc
1 tháng 6 2016 lúc 20:40

câu 2:

 *Nước tiểu đầu:

-nồng độ hòa tan : thấp

-Chất độc và căn bã: ít 

-Tỷ lệ nước : cao

-Chất dinh dưỡng : nhiều

*Nước tiểu chính thức

-Nồng đọ hòa tan : cao

-Chất độc và cạn bã : nhiều

-Tỷ lệ nước : thấp

-Chất dinh dưỡng : ít

Nước tiểu chính thức được  hình thành trong quá trình bài tiết ở ống thận

Nguyễn Ăn Cướp
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
6 tháng 3 2022 lúc 15:38

Câu 1:

a)Quá trình tạo nước tiểu của thận được thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Quá trình lọc ở cầu thận. Quá trình tái hấp thu các chất từ ống thận vào máu. Quá trình bài tiết một số chất thải từ máu vào lại ống thận.

b)Nếu trong nước tiểu có glucozo hay mantozo cao thì người đó mắc bệnh TIỂU ĐƯỜNG (hay còn gọi là bệnh đái tháo đường)

Câu 2:

a)Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ảnh hưởng đến hoạt động của tiểu não. Tiểu não không điều khiển được các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể một cách chính xác, nên người say rượu bước đi không vững.

b) Đại não gồm chất xám tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện, chất trắng nằm dưới vỏ não là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh, trong chất trắng còn có các nhân nền.

Câu 3:

a)Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra. Dưới tầng sừng là lớp tế bào sống  khả năng phân chia tạo ra tế bào mới, trong tế bào  chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da.

b)

- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:

+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...

+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da

Câu 4:

∗) Vai trò của hệ bài tiết:

- Hệ bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài cơ thể như khí CO2, nước tiểu, mồ hôi..

+ Hệ bài tiết duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể ( Máu, nước mô, bạch huyết ) ⇒ Làm cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

∗) Các thói quen sống khoa học bảo vệ hệ bài tiết:

- Thường xuyên giữ vệ sinh chp toàn bộ cơ thể cũng như là cho hệ bài tiết nước tiểu.

- Xây dựng 1 khẩu phần ăn uống hợp lí:

+ Không ăn quá nhiều chất chứa nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại cho cơ thể.

+ Phải uống đủ nước cho cơ thể.

- Đi tiểu đúng lúc và khi cần thiết, không nên nhịn tiểu lâu.

Câu 5:

 + Tập chạy buổi sáng

   + Tham gia thể dục thể thao buổi chiều

   + Tắm nước lạnh

   + Xoa bóp

   + Lao động chân tay vừa sức

- Các nguyên tắc rèn luyện da là:

   + Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng.

   + Rèn luyện thích hợp với mức chịu đựng của mỗi người.

   + Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng sớm để cơ thể tạo vitamin D chống còi xương.

Câu 6:

Bàng quang kết nối với hệ thống tiết niệu, bao gồm thận qua một ống dẫn. Do đó, việc giữ nước tiểu lâu còn dễ dẫn tới nguy cơ sỏi thận và suy thận sau một thời gian. Đặc biệt, nhịn tiểu nhiều không chỉ làm khả năng giữ nước tiểu của bàng quang giảm, phải đi tiểu nhiều hơn mà còn gây chứng bí tiểu.

Câu 7:

Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:

Chúc cậu học tốt =))))

🍉 Ngọc Khánh 🍉
Xem chi tiết
Mai Hiền
30 tháng 3 2021 lúc 21:47

Câu 1:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận. Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận.

+ Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.

Mai Hiền
30 tháng 3 2021 lúc 21:50

Câu 2:

Bệnh tiểu đường, là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao

=> Tiểu thừa đường 

Mai Hiền
30 tháng 3 2021 lúc 21:54

Câu 3: 

- Cơ quan bài tiết của cơ thể chính là da, thận và phổi

- Các sản phẩm thải chủ yếu gồm CO2, nước tiểu và mồ hôi

Nguyễn thị hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương  Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
12 tháng 3 2021 lúc 20:14

Bệnh liên quan đến hệ bài tiết: (hệ tiết niệu)

1.Nhiễm trùng đường tiết niệu

2.Tiểu không tự chủ

3.Viêm bàng quang kẽ

4.Ung thư bàng quang

5.Sỏi thận

6.Suy thận

Hình như là có glucose và ceton

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khôi Nguyên
12 tháng 3 2021 lúc 20:09

Có đường 

Khách vãng lai đã xóa
HÀ ĐINH GIA BẢO
12 tháng 3 2021 lúc 20:09

học qua dồi,nhưng quên luôn

Khách vãng lai đã xóa
Sad poi
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 11:22

Tham khảo: Thận là một trong những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể, có nhiệm vụ tạo nước tiểu giúp bài tiết các chất thải ra ngoài. Quá trình tạo nước tiểu ở các ống thận diễn ra qua rất nhiều giai đoạn phức tạp.

loki
16 tháng 2 2022 lúc 18:41

1. hệ cơ quan bài tiết :), cụ thể là thận, ống dẫn tiểu, bóng tiểu :0, ống tiểu
2. có 3 giai đoạn là lọc máu xảy ra ở cầu thận, quá trình hấp thu lại và bài tiết tiếp
3. chắc là có, ở ở giai đoạn lọc máu, máu tạo áp lực để lọc nước tiểu đầu, nhưng ở giai đoạn để lọc nước tiểu chính thức thì mình ko nhớ rõ

Ghét Cả Thế Giới
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
11 tháng 11 2016 lúc 21:57

2 . huyết áp có xu hướng giảm .

Ghét Cả Thế Giới
11 tháng 11 2016 lúc 21:56

mọi người trả lời bài nhanh nhanh hộ e e cần gấp lắm.e cảm ơn m.n trc

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:15

Những người bị ức chế quá trình tổng hợp insulin của tuyến tụy sẽ không có khả năng chuyển hóa đường thành glycogen khi lượng đường trong máu tăng, do đó những người này có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.