cho ví dụ có tình thái từ có hình thức âm thanh giống với các từ khác mà ko phải tình thái từ.
1. Xác định tình thái từ trong những ví dụ sau và cho biết chức năng tình thái từ đó?
a.Hôm nay con ko đi học hả?
b.Nghe máy đi nào!
c.Thật sao!Không thể tin nổi!
d.Bố ko có ở nhà ạ?
e.Lát em về trước đi chợ nghe!
mik cần gấp
a, Cấu tạo câu nghi vấn
b, Cấu tạo câu cầu khiến
c, Cấu tạo câu cảm thán
d, Cấu tạo câu nghi vấn
e, Cấu tạo câu cầu khiến
a) Điền vào chỗ trống:
– Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: …ân lí, …ân châu, …ân trọng, …ân thành.
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mâu chuyện, thân mâu, tình mâu tử, mâu bút chì. (in đậm: mâu)
– Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống, ví dụ:
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giành, dành) … dụm, để …, tranh …, … độc lập.
+ Điền các tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm …, dũng …, … khí, … vả.
b) Tìm từ theo yêu cầu:
– Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, ví dụ:
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo).
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ).
– Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn, ví dụ tìm những từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau:
+ Trái nghĩa với chân thật;
+ Đồng nghĩa với từ biệt;
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài.
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
+ Đặt câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: vội, dội.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
Viết một đoạn văn về học tập trong đó có sử dụng tình thái từ, từ tượng thanh, từ tượng hình, trợ từ, thán từ, tình thái từ, nói quá, nói giảm nói tránh.
Học tập là một quá trình dài, là một cách để con người tiếp cận tri thức, nâng cao trình độ, mở mang trí óc để khám phá những điều hay lẽ phải. Học là việc cần thiết suốt đời bởi tri thức nhân loại là một kho tàng vô cùng phong phú, nó như biển cả mênh mông mà sự hiểu biết của con người lại có hạn. Đúng vậy! Đâu phải chỉ cần thời gian mà con người có thể hiểu biết được mọi điều trong cuộc sống. Con người ta khi sinh ra, chưa có hiểu biết về cuộc sống, chưa biết làm gì cả, vì vậy phải học từ việc nhỏ nhất, đơn giản nhất trở đi. Lớn lên đến trường phải học đọc, học viết, học những kiến thức tự nhiên và xã hội để trang bị cho mình những trí thức cần thiết trong cuộc sống nhằm giúp mình sau này có thể làm việc tốt bởi trẻ mà không học thì sẽ rất khó để chúng ta có thể vào đời một cách vững vàng. Khi trưởng thành lại cần phải học. Những kiến thức ta được học trong trường không chỉ là nền tảng cơ bản trong cuộc sống, khi bắt tay vào công việc thường nảy sinh ra nhiều vấn đề. Để giải quyết được ta phải tự học, tự nâng cao kiến thức. Hiện nay trình độ khoa học kỹ thuật, văn hoá tri thức ngày càng phát triển, càng có nhu cầu đòi hỏi cao đối với con người. Nếu chúng ta ngừng học tập thì sẽ bị lạc hậu, tụt lùi, không đảm đương được các công việc được giao, không hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công. Không ngừng học tập thì mới trở thành người có ích cho gia đình và cho xã hội.
Bạn tự tìm các từ nha!
Tình thái từ trong câu "Trưa nay các em được về nhà cơ mà" thuộc loại nào?
A. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
B. Tình thái từ cầu khiến.
C. Tình thái từ nghi vấn.
D. Tình thái từ cảm thán.
đi có phải tình thái từ ko??
Hãy cho biết chức năng của tình thái từ, cho Ví dụ và phân tích.
Tham khảo
Tình thái từ là phương tiện dùng để tạo thành câu nghi vấn. Ví dụ như: à, ư, hử, chứ, chăng,…câu cầu khiến như đi, nào, với,…hay câu cảm thán như thay, sao,…
Tình thái từ dùng để biểu thị tình cảm, thái độ của người nói như ạ, nhé, cơ, mà, vậy,…
Thêm trợ từ vào cuối câu để thể hiện tình cảm và thái độ của người nói như:
Anh về nhé! (biểu hiện sự trìu mến, thân mật).
Anh về cơ! (thể hiện sự nũng nịu).
Anh về vậy! (thể hiện sự miễn cưỡng).
Anh về đây! (thể hiện sự nhấn mạnh).
Anh không về đâu! (thể hiện sự dứt khoát).
1. Lập các sơ đồ thể hiện các đơn vị kiến thức về:
-Từ loại: (trợ từ, thán từ, tình thái từ)
- Loại từ:(từ tượng thanh, từ tượng hình)
1. Công dụng của trợ từ,thán từ, tình thái từ? Cho Ví dụ? 2. Các phép biến đổi câu lớp 7( Câu rút gọn, câu mở rộng, chuyển đổi câu)
1 Trợ từ – Trong bài kiểm tra Toán học kỳ 1 vừa qua nó đạt có 5 điểm. => Chỉ từ ở đây đó là từ “có”. Mục đích nhấn mạnh sự việc chỉ đạt điểm thấp khi kiểm tra. – Đến nhà sách chúng tôi mua những mười cuốn sách về học. => Chỉ từ ở đây là từ “những”, nhấn mạnh việc mua nhiều sách. Trong câu chỉ từ thường xuất hiện các từ như: có, những, mà, là, thì… Thán từ – Vâng ! Cháu chào ông ạ. Thán từ “vâng”, chức năng dùng để gọi đáp trong câu nói. – Trời ơi ! cậu có biết gì chưa ? Nam vừa đạt điểm mười môn Toán đó.
Chức năng của tình thái từTình thái từ có hai chức năng quan trọng:
– Tạo câu theo mục đích nói.
– Biểu thị sắc thái biểu cảm cho câu nói.
+ Thể hiện thái độ hoài nghi, nghi ngờ.
Ví dụ: Nó đi chơi về rồi hả chị?
Nam đi học về rồi phải không?
+ Biểu thị thái độ ngạc nhiên bất ngờ.
Ví dụ: Có thật công ty sẽ phá sản không chị?
+ Biểu thị thái độ cầu mong, trông chờ.
Ví dụ: Em đi học luôn nhé.
Nào ta cùng nhau đi đến trường.
Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng 1 Tình thái từ nghi vấn một tình thái từ cầu khiến một tình thái từ cảm thán một tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm và chỉ rõ các tình thái từ đó