Cho mk hỏi nek: tính giá trị biểu thức:
P=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^20
1+3+5+7+...+29
TOÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ LỚP VIP 28/6/2023
1.Tính giá trị biểu thức
a]2/5 x 25/29 3/5 x 25/29 b]5/2 x 3/7-3/14:6/7
c]15/4:5/12-6/5:11/15
2.Tính giá trị biểu thức
a]2/3+20/21 x 3/2 x 7/5 b]5/17 x 21/32 x 47/24 x 0
c]11/3 x 26/7-26/7 x 8/3
3.Tìm x
a]25/8:x=5/16 b]x+7/15=6/15 c]x:28/49=7/12
4.Tìm x
a]6 x x=5/8:3/4 b]x
a) (2/5 x 25/29) + (3/5 x 25/29)
= (50/145) + (75/145)
= 125/145
b) (5/2 x 3/7) - (3/14 : 6/7)
= 15/14 - (3/14 x 7/6)
= 15/14 - 1/2
= (30/28) - (14/28)
= 16/28
= 4/7
c) (15/4 : 5/12) - (6/5 : 11/15)
= (15/4 x 12/5) - (6/5 x 15/11)
= 180/20 - 90/55
= 9 - 18/11
= (99/11) - (18/11)
= 81/11
= 7 4/11
a) (2/3) + (20/21 x 3/2 x 7/5)
= 2/3 + (60/210)
= 2/3 + 2/7
= (14/21) + (6/21)
= 20/21
b) (5/17 x 21/32 x 47/24 x 0)
= 0
c) (11/3 x 26/7) - (26/7 x 8/3)
= (286/21) - (208/21)
= 78/21
= 3 9/21
= 3 3/7
a) (25/8) : x = 5/16
=> (25/8) x (16/5) = x
=> 4 = x
b) x + (7/15) = 6/15
=> x = (6/15) - (7/15)
=> x = -1/15
c) x : (28/49) = 7/12
=> x x (49/28) = 7/12
=> x = (7/12) x (28/49)
=> x = 1/2
a) 6 x x = (5/8) : (3/4)
=> 6x = (5/8) x (4/3)
=> 6x = 20/24
=> 6x = 5/6
=> x = (5/6) / 6
=> x = 5/36
câu,b,không,đủ,thông,tin,nhan,bạn.
Câu 1:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:P=\(\dfrac{3x^2+6x+10}{x^2+2x+3}\); (xϵR)
Câu 2:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:M=\(\dfrac{2x^2+6x+7}{x^2+3x+3}\); (xϵR)
\(P=\dfrac{3\left(x^2+2x+3\right)+1}{x^2+2x+3}=3+\dfrac{1}{x^2+2x+3}=3+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\le3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\)
\(P_{max}=\dfrac{7}{2}\) khi \(x=-1\)
\(M=\dfrac{2\left(x^2+3x+3\right)+1}{x^2+3x+3}=2+\dfrac{1}{x^2+3x+3}=2+\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le2+\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{10}{3}\)
\(M_{max}=\dfrac{10}{3}\) khi \(x=-\dfrac{3}{2}\)
Cho biểu thức:
P=(\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{5\sqrt{x}-4}{2\sqrt{x}-x}\)):(\(\dfrac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)-\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\))
a)Tìm điều kiện của x để P có nghĩa
b)Rút gọn P
c)Tính giá trị của P khi x=\(\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)
a: ĐKXĐ: x>0; x<>4
b: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+5\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{6\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4-x}\)
\(=\dfrac{-6\sqrt{x}+4}{4}\)
c: Khi \(x=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}=\left(\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\right)^2\) thì \(P=\dfrac{-6\cdot\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}+4}{4}=\dfrac{-3\left(\sqrt{5}-1\right)+4}{4}\)
\(=\dfrac{-3\sqrt{5}+7}{4}\)
tính giá trị biểu thức 5*2^30-2^2*3^20*3^27:5*2^9*2^19-7*2^29*3^18
thực hiện phép tính(tính nhanh nếu có thể)
99-96+94-90+...-6+3
tính giá trị của biểu thức sau
P=29-|4^2+3^1x(51-7^2)|+2021^0
GIÚP MK VỚI Ạ
Bài 1: Bạn xem lại đã viết đúng đề chưa vậy.
Bài 2:
$P=29-|16+3.2|+1=29-|22|+1=29-22+1=7+1=8$
Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
P=5x^(2)-[4x^(2)-3x(x-2)]với x=-(3)/(2)
\(=5x^2-4x^2+3x^2-6x=4x^2-6x\)
\(=4\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2-6\cdot\dfrac{-3}{2}\)
\(=4\cdot\dfrac{9}{4}+6\cdot\dfrac{3}{2}\)
=9+9
=18
Bài 1 - Đặt tính rồi tính
15 423 : 9
306 427 : 23
706 999 : 201
7 406 x 2
36 200 x 206
9 731 x 27
Bài 2 - Tính giá trị của biểu thức
\(a,\) \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{2}{7}\) x \(\dfrac{2}{3}\)
\(b,\) \(\dfrac{2}{6}\) : \(\dfrac{7}{5}\) + \(\dfrac{2}{6}\)
\(c,\) \((\) \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{6}\) \()\) x \(\dfrac{6}{7}\)
Giúp tớ nhé!!!!
em đăng bên box toán để mấy bạn kia trả lời nhé =)))))
tính giá trị biểu thức :
A = -1,6: ( 1+2/3
B= 1,4 . 15/29 -(4/5 +2/3) : 2 1/5
\(A=-1,6:\left(1+\frac{2}{3}\right)\)
\(A=\frac{-8}{5}:\frac{5}{3}\)
\(A=\frac{-24}{25}\)
\(B=1,4.\frac{15}{29}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)
\(B=\frac{7}{5}.\frac{15}{29}-\frac{22}{15}:\frac{11}{5}\)
\(B=\frac{21}{29}-\frac{22}{15}.\frac{5}{11}\)
\(B=\frac{21}{29}-\frac{2}{3}\)
\(B=\frac{5}{87}\)
cảm ơn bn bn giải giùm mình mấy bài mình mới đăng nx ik
A= -1,6:( 1 + 2/3)
A= -1,6: 5/3
A= -1/6 x 3/5
A= -1/10
B= 1,4 . 15/29 - (4/5 + 2/3) : 2 1/5
B= \(\frac{21}{29}-\frac{22}{15}:\frac{11}{5}\)
B= \(\frac{21}{29}-\frac{22}{15}.\frac{5}{11}\)
B= \(\frac{21}{29}-\frac{2}{3}\)
B= \(\frac{5}{87}\)
tính các giá trị của biểu thức
a. A= -2012+(-596)+(-201)+496+301
b. B= 1+2-3-4+5+6-7-8+...-79-80-81
c. C=1-2+3-4+...+99-100
d. D= 1-2-3+4+5-6-7+...+97-98-99+100
e. E= \(^{2^{100}-2^{99}-2^{98}-...-2-1}\)
g, G= 2-5+8-11+14-17+...+98-101
a. A= -2012+(-596)+(-201)+496+301
= -2012+(496-596)+(301-201)
= -2012+(-100)+100
= -2012
c.
Tổng C có số số hạng là:
(100-1):1+1=100
Có số cặp là:
100:2=50(cặp)
Ta có: C= 1-2+3-4+...+99-100
= (1-2)+(3-4)+...+(99-100)
= (-1)+(-1)+...+(-1)
= (-1).50
=-50