Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đạt BlackYT
Xem chi tiết
Truong Luan
Xem chi tiết
Truong Luan
4 tháng 2 2022 lúc 8:11

nhanh nhá mình cần gấp

có tick

Trần Đức Huy
4 tháng 2 2022 lúc 8:12

a) chọn từ lồng lộng

b)Tham khảo

Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.

 



 

Tạ Minh Hồng
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Zumaki Izanami
Xem chi tiết
Sad boy
30 tháng 6 2021 lúc 9:43

THAM KHẢO

a) Câu thơ trên đã sử dụng BPNT : So sánh.So sánh.

⇒ Kiểu so sánh : Không ngang bằng ( Hơn ).

⇒ Hình ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương biết bao, bóng Bác tuy vậy nhưng lại ấm áp hơn cả ngọn lửa hồng. Đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn tâm hồn của Người. Ngọn lửa ấy có thể sưởi ấm cho tất cả mọi người nhưng có lẽ, bóng của Bác còn ấm hơn, khiến cho những anh bộ đội nằm trong lều thấy ấm áp hơn, tình người cũng được lan tỏa nhiều hơn. Nghệ thuật so sánh đã làm rõ nét được vẻ đẹp của Bác và tấm lòng chan chứa tình yêu thương, luôn quan tâm những anh bộ đội hết mực và cả sự lo lắng, trăn trở cho vận mệnh của đất nước. Đó chính là cái hay trong câu thơ của tác giả Phạm Minh Huệ.

b) Tác dụng : Tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hình ảnh của Bác hiện lên gần gũi và đẹp đẽ hơn.

Đạt Trần
30 tháng 6 2021 lúc 10:21

- Câu thơ sử dụng phép tu từ: So sánh ( không ngang bằng) : Bóng Bác cao... hơn... ngọn lửa hồng

- Tác dụng: Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.

Nguyễn Bích Hà
1 tháng 8 2021 lúc 15:42

Câu thơ trên đã sử dụng biện pháp so sánh lồng ẩn dụ.

Tác dụng:

-Tăng sức gợi hình,gợi cảm

-Gợi cảm xúc mến yêu,biết ơn, tôn quý của anh đội viên dành cho Bác .

-Gợi sự ân cần,chu đáo, lòng quan tâm của Bác đối với các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng cháy trong đêm mưa phùn gió bấc

 

trinh
Xem chi tiết
Bảo Anh koote
Xem chi tiết
Nguyen
18 tháng 4 2019 lúc 19:30
Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​
Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Sad boy
1 tháng 8 2021 lúc 16:51

các hình ảnh so sánh 

Anh đội viên mơ màng

          Như nằm trong giấc mộng

=> so sánh ngang bằng

=> tác dụng : thể hiện việc anh đang đi vào giấc ngủ và gặp Bác trong mơ.

 Bóng Bác cao lồng lộng

         Ấm hơn ngọn lửa hồng

=> so sánh không ngang bằng 

=> tác dụng : cho ta thây stình cảm yêu thương vô bờ bến của Bác đối với các anh lính , tinh cảm đó không phải là tình cảm bth như chú - cháu mà đó là tình cảm thiêng liêng cao quý mà một ng cha già có thể cho đàn con thơ dại của mình

 

nthv_.
1 tháng 8 2021 lúc 16:49

 

Sợ cháu mình giật thột

Bác nhón chân nhẹ nhàng

 Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng (so sánh ngang bằng)

 Bóng Bác cao lồng lộng

 Ấm hơn ngọn lửa hồng

 Tác dụng: cho thấy tình cảm yêu kính của anh bộ đội nói riêng và của tất cả người dân Việt Nam nói chung dành cho Bác, vị cha già kính yêu của dân tộc.

heliooo
1 tháng 8 2021 lúc 16:51

- Các hình ảnh so sánh:

+ Bóng Bác cao lồng lộng, ấm hơn ngọn lửa hồng. (1)

+ Anh đội viên mơ màng, như nằm trong giấc mộng. (2)

- (1): so sánh không ngang bằng ; (2): so sánh ngang bằng

- Làm cho những sự vật trong câu văn trở nên hay hơn, bay bổng hơn và sinh động hơn, làm cho câu văn thêm luôn cuốn, giúp người đọc không bị nhàm chán.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Đỗ Phạm Nguyên
Xem chi tiết
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 14:50

a) ca lô đội lệch mồm huýt sáo vang như con chim chích

=>So sánh : như con chim chích 

tác dụng : thể hiện sự hồn nhiên , vui tươi , yêu đời và sự nhanh nhen của chú bé

b)bóng bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng

=>biện pháp nghệ thuật so sánh

tác dụng :phép so sánh trên khẳng định tình cảm yêu thương ấm áp của Bác dành cho các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng. 

c) xương chùng chình qua ngõ, hình như thu đã về

=>BPTT: nhân hóa

Tác dụng: làm cho làn sương trở nên mơ mộng và có hồn hơn, cho người đọc cảm nhận được sự nhẹ nhàng của làn sương thu