Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
18 tháng 2 2017 lúc 23:27

\(pt\Leftrightarrow\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}+\left(5+2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}=10\)

Thấy rằng \(5-2\sqrt{6}\) là nghịch đảo của \(5+2\sqrt{6}\), Vì vậy 

\(\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}\left(5+2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}=1\)

Đặt \(\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}=t\) ta dc pt sau 

\(t+\frac{1}{t}=10\Rightarrow t^2-10t+1=0\Rightarrow t=5\pm2\sqrt{6}\)

Vì vậy \(t=5\pm2\sqrt{6}=\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\pm1}=\left(5-2\sqrt{6}\right)^{\frac{x}{2}}\)

Suy ra \(\frac{x}{2}=\pm1\Rightarrow x=\pm2\) 

Kiều Yên
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
nini
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 1:

\(\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{5+2\sqrt{5}+1}\)

\(=\left|4-\sqrt{5}\right|+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=4-\sqrt{5}+\sqrt{5}+1=5\)

Bài 2:

a: ĐKXĐ: x>=3

\(\sqrt{x-3}=6\)

=>x-3=36

=>x=36+3=39(nhận)

b: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=12\)

=>\(\left|x-3\right|=12\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a: \(P=\left(\dfrac{3-x\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)\cdot\left(\dfrac{3-\sqrt{x}}{3-x}\right)\)

\(=\dfrac{3-x\sqrt{x}+\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}\cdot\dfrac{3-\sqrt{x}}{3-x}\)

\(=\dfrac{3-x\sqrt{x}+3\sqrt{x}-x}{3-x}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(x-3\right)-\left(x-3\right)}{-\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-3}=\sqrt{x}+1\)

b: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

c: \(A=\sqrt{3x-1}+3\cdot\sqrt{12x-4}-\sqrt{6^2\left(3x-1\right)}+\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{3x-1}+6\sqrt{3x-1}-6\sqrt{3x-1}+\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{3x-1}+\sqrt{5}\)

d: \(A=\left(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}\right):\dfrac{a+2}{a-2}\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)

Gia Khoa
Xem chi tiết
Đăng Khoa
28 tháng 11 2023 lúc 21:05

Đặt:\(\sqrt{x+9}=v;\sqrt{x+6}=u\)

Ta có: \(v+5u=5+vu\Leftrightarrow-v\left(u-1\right)+5\left(u-1\right)\Leftrightarrow\left(5-v\right)\left(u-1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5-v=0\Leftrightarrow5=\sqrt{x+9}\Leftrightarrow x=16\left(N\right)\\u-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x+6}=1\Leftrightarrow x=-5\left(N\right)\end{matrix}\right.ĐKXĐ:x>=-6\)

\(S=\left\{16,-5\right\}\)

Câu trên mình quên -5>-6

Đăng Khoa
28 tháng 11 2023 lúc 21:07

Đặt: \(\sqrt{x+9}=v;\sqrt{x+6}=u\)

Ta có: \(v+5u=5+vu\)

\(\Leftrightarrow v+5u-5-uv=0\)

\(\Leftrightarrow-v\left(u-1\right)+5\left(u-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(5-v\right)\left(u-1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5-v=0\Leftrightarrow5=\sqrt{x+9}\Leftrightarrow x=16\left(N\right)\\u-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x+6}=1\Leftrightarrow x=-5\left(L\right)\end{matrix}\right.\)          ĐKXĐ:\(x>=-6\)

\(S=\left\{16\right\}\)

 

Trần Vũ Minh Huy
28 tháng 11 2023 lúc 21:17

\(\sqrt{x+9}+5\sqrt{x+\text{6}}=5+\sqrt{\left(x+9\right)\left(x+\text{6}\right)}\Leftrightarrow\sqrt{x+9}+5=5+\sqrt{x+9}\Leftrightarrow\sqrt{x+9}-\sqrt{x+9}=0\Leftrightarrow x+9-x-9=0\Leftrightarrow0=0\)

Vậy x vô số nghiệm

 

Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2023 lúc 23:34

Lời giải:

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2(\sqrt{5}+2)x+2y=6-2\sqrt{5}\\ -x+2y=6-2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Lấy PT(1) trừ PT(2) theo vế:

$\Rightarrow 2(\sqrt{5}+2)x+x=(6-2\sqrt{5})-(6-2\sqrt{5})$

$\Leftrightarrow (2\sqrt{5}+5)x=0$

$\Leftrightarrow x=0$

$y=3-\sqrt{5}-(\sqrt{5}+2)x=3-\sqrt{5}-(\sqrt{5}+2).0=3-\sqrt{5}$

Hoàng Phú Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 20:28

loading...

loading...

loading...

Lê Nguyễn Ngân Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2021 lúc 20:00

Do \(x^6-x^3+x^2-x+1=\left(x^3-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>0\) ; \(\forall x\) nên BPT tương đương:

\(\sqrt{13}-\sqrt{2x^2-2x+5}-\sqrt{2x^2-4x+4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x^2-4x+10}+\sqrt{4x^2-8x+8}\le\sqrt{26}\) (1)

Ta có:

\(VT=\sqrt{\left(2x-1\right)^2+3^2}+\sqrt{\left(2-2x\right)^2+2^2}\ge\sqrt{\left(2x-1+2-2x\right)^2+\left(3+2\right)^2}=\sqrt{26}\) (2)

\(\Rightarrow\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\sqrt{4x^2-4x+10}+\sqrt{4x^2-8x+8}=\sqrt{26}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(2\left(2x-1\right)=3\left(2-2x\right)\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy BPT có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{4}{5}\)