cho hỏi Việt Nam bị thực dân Pháp đô hộ bao nhiu năm vậy
giúp mik nha
Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh đất nước Việt Nam đang bị thực dân Pháp đô hộ. Nhân dân sống trong cảnh nô lệ, lầm than, bị bóc lột kiệt quệ dưới những chính sách cai trị hà khắc của nhà cầm quyền. Những tri thức yêu nước lúc bấy giờ đã ý thức sâu sắc được nỗi nhục mất nước, sự tù túng trong cảnh “cá chậu chim lồng”.
1. Đoạn văn trên gợi cho em nhớ tới văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Hãy chỉ ra một số hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc trong bài thơ xác định ở câu 1.
3. Trong bài thơ được xác định ở câu 1, tác giả đã sử dụng thủ pháp tương phản để miêu tả hai cảnh đầy ấn tượng. Đó là cảnh nào? Hãy chỉ rõ.
Đọc đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:
"Điều ước Patenôtre ngày 6-6-1884 đặt cơ sở lâu dài và chủ yếu cho quyền đô hộ của Pháp ở Việt Nam. Về hình thức, tuy thực dân Pháp có giao lại cho triều đình Huế ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ở phía Bắc, tỉnh Bình Thuận ở phía Nam và cho triều đình Huế quyền có quân đội riêng, nhưng trong thực tế cả ba miền Trung - Bắc - Nam đã hoàn toàn lọt vào tay chúng. Điều ước Patenôtre đã cắt Việt Nam ra làm ba miền với ba chế độ khác nhau. Đó là điểm chính trong toàn bộ chính sách chia để trị của chủ nghĩa thực dân."
1/Chỉ ra 3 hệ quả của Điều ước Patenôtre đối với Việt Nam.
2/Theo em,hệ quả nào nghiêm trọng nhất?
giúp mình với mai mình nộp bài r :<<<<
- Nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ.
- Chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
- Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp đối với nước ta.
⇒ Hệ quả nặng nền nhất chính là làm cho đất nước ta mất tư cách là một nước độc lập
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a. Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập.
b. Phong trào Dông Du do Phan Chu Trinh cổ động, tổ chức nhằm đào tạo nhân tài.
c. Dưới thời thực dân Pháp đô hộ, nhân dân ta bị bóc lột đến tận xương tủy, cuộc sống vô cùng khổ cực.
d. Trước sự sâm lược của thực dân Pháp, Trương Định là người đi đầu trong chủ trương canh tân đất nước.
Câu 2: Điền các từ còn thiếu vào mỗi chỗ chấm cho thích hợp để hoàn thiện đúng nội dung sau:
Cuối bản...................., Bác khẳng định:"Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước .................... và độc lập. Toàn thể dân tộc .................... quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để .................... quyền tự do, độc lập ấy".
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Nước ta có khí hậu ....................
b. Nước ta có diện tích vào loại .................... nhưng dân số lại thuộc hàng các nước .................... trên thế giới.
Giúp em với mọi người ơi!
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a. Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập. - Đ
b. Phong trào Dông Du do Phan Chu Trinh cổ động, tổ chức nhằm đào tạo nhân tài. - Đ
c. Dưới thời thực dân Pháp đô hộ, nhân dân ta bị bóc lột đến tận xương tủy, cuộc sống vô cùng khổ cực. - Đ
d. Trước sự sâm lược của thực dân Pháp, Trương Định là người đi đầu trong chủ trương canh tân đất nước. - S
Câu 2: Điền các từ còn thiếu vào mỗi chỗ chấm cho thích hợp để hoàn thiện đúng nội dung sau:
Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác khẳng định:"Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
b. Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng dân số lại thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
Quốc hội Việt Nam là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam . Mỗi khóa Quốc hội có nhiệm kì kéo dài 5 năm . Riêng Quốc hội khóa XII kéo dài 4 năm ( 2007 - 2011 ) . Hỏi Quốc hội khóa XII kéo dài bao nhiêu ngày ?
Giải bài toán hộ mik nha !
Cảm ơn!
Vì 1 năm = 365 ngày nên :
Quốc hội khóa XII kéo dài trong số ngày là :
365 x 4 = 1460 ( ngày )
Đáp số : 1460 ngày
Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại? Bài học kinh nghiệm được rút ra từ việc Việt Nam bị rơi vào tay thực dân Pháp là gì?
Nguyên nhân khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại là:
- Triều Nguyễn ban đầu đã có nhiều cố gắng chống chọi với cuộc xâm lược của thực dân Pháp. Tuy nhiên, trước kẻ thù vừa hơn hẳn về quân sự lại hết sức khôn khéo trong bước đường xâm lược, triều Nguyễn đã khong tìm được chủ trương và biện pháp hữu hiệu để vượt qua thử thách quá khó khăn của lịch sử. Các chính sách của họ đã khiến họ tách rời dần cuộc kháng chiến của nhân dân, làm cho khả năng đề kháng của quân dân ta ngày càng hao mòn, tạo điều kiện cho kẻ địch lấn lướt từ bước này đến bước khác. Bên cạnh đó, triều đình nhà Nguyễn đã bảo thủ, cố chấp, khước từ mọi đề nghị cải cách Duy tân đất nước có những nội dung tiến bộ nên cơ hội Duy Tân đã bị bỏ qua.
- Thay vì tiếp tục phát huy ưu thế, dựa vào sức mạnh toàn dân, chú trọng tập kích và tiêu diệt địch, không cho chúng có điều kiện thuận lợi để thau đổi tình thế, thì ngược lại, nhà Nguyễn đã lựa chọn con đường cầu hòa với Pháp để đối phó với phong trào nông dân trong nước, thậm chí có lúc còn hợp tác với kẻ thù để đàn áp phong trào khởi nghĩa của quần chúng, tạo điều kiện cho Pháp từng bước thôn tính nước ta.
- Một bộ phận quân triều đình kiên quyết đánh Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu… thì bị chi phối bởi tư tưởng chiến thuật quân sự kiểu phong kiến (phòng ngự, dựa vào thành lũy cố thủ) nên cuối cùng cũng thất bại.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra liên tục, rộng khắp, gây nhiều khó khăn, tổn thất cho giặc nhưng lại thiếu tổ chức, thiếu sự lãnh đạo thống nhất nên cuối cùng đều thất bại. Bộ phận lãnh đạo phong trào kháng chiến của nhân dân chủ yếu là các văn thân sĩ phu yêu nước do hạn chế về giai cấp, lịch sử nên chưa có đường lối sách lược đúng đắn, còn mang nặng tư tưởng phong kiến.
* Bài học kinh nghiệm:
- Lực lượng nắm chính quyền phải đưa ra được chính sách về kinh tế - chính trị - xã hội hợp lí, đúng đắn để chăm lo sức dân, tăng cường, củng cố quốc phòng, phát triển kinh tế, mở rộng và cố kết khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao thế và lực của đất nước.
- Khi có nguy cơ xâm lược phải có đường lối kháng chiến đúng đắn, đó là sự kết hợp giữa nghệ thuật quân sự chống giặc ngoại xâm hàng nghìn năm của dân tộc phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, để đối phó với từng kẻ thù cụ thể.
- Lực lượng nắm chính quyền phải luôn luôn có chính sách đúng đắn để xây dựng, chăm lo lực lượng vũ trang, công cụ sức mạnh của một quốc gia để củng cố quân sự, quốc phòng.
- Phải có đường lối đối ngoại mở, không tự cô lập mình, mềm dẻo với kẻ thù nhưng cũng phải kiên quyết giữ độc lập, thân thiện với các nước láng giềng.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 (từ 12 - 1946 đến 2 - 1947) của quân dân Việt Nam có mục đích bao trùm là
A. Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp
B. Tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài
C. Bảo vệ cơ quan đầu não và lực lượng vũ trang của ta ở các đô thị
D. Di chuyển các cơ quan, thiết bị, máy móc về hậu phương an toàn
Chọn đáp án B.
Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16, ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố một thời gian dài để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng, Chính phủ về căn cứ lãnh đạo kháng chiến => Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố, tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài - Nhiệm vụ bao trùm nhất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 (từ 12 - 1946 đến 2 - 1947) của quân dân Việt Nam có mục đích bao trùm là
A. Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.
B. Tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
C. Bảo vệ cơ quan đầu não và lực lượng vũ trang của ta ở các đô thị.
D. Di chuyển các cơ quan, thiết bị, máy móc về hậu phương an toàn.
Đáp án B
Trong cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16, ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố một thời gian dài để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ Trung ương Đảng, Chính phủ về căn cứ lãnh đạo kháng chiến => Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố, tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài - Nhiệm vụ bao trùm nhất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
Âm mưu “dùng người Việt trị người Việt ” của thực dân Pháp bị giáng một đòn nặng nề bởi các sự kiện nào ở Việt Nam trong những năm 1908 đến 1917?
A. Khởi nghĩa của binh lính Hà Nội, binh lính Huế và binh lính Thái Nguyên.
B. Khởi nghĩa của binh lính Hà Nội, binh lính miền Trung và binh lính Thái Nguyên.
C. Khởi nghĩa của binh lính Hà Nội, binh lính miền Nam và binh lính Thái Nguyên.
D. Khởi nghĩa của binh lính Hà Nội, binh lính Quảng Nam và binh lính Thái Nguyên.
Việt Nam bị Pháp xâm chiếm năm bao nhiêu và
đánh thắng Pháp năm bao nhiêu
giúp mik đi mà
Việt nam bị pháp xâm lược năm:1884 (ko nhớ)
việt nam thắng pháp:1945
bạn trả lời đúng rồi :
Việt Nam đánh thắng Pháp năm 1954
Việt Nam bị Pháp xâm chiếm năm 1858