hòa tan 3,36l khí hcl và nước được 0,3 l dung dịch axit hcl. tính cm dụng dịch hcl
đốt cháy 6.72 l khí clo(đktc) trong khí hidro tạo thành khí hidro clorua( hcl) hòa tan khí hcl vào nước được dung dịch axit clohidric(hcl). Hỏi với lượng axit thu được ở trên hòa tan được bao nhiêu gam nhôm để tạo ra nhôm clorua( AlCl3) và giải phóng bnh l khí hidro( đktc)
Cho một hỗn hợp kim loại Na-Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 3,36l H 2 (đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là:
A. 150ml
B. 75ml
C. 60ml
D. 30ml
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
Ba + 2 H 2 O → B a O H 2 + H 2
Từ 2 phương trình trên ta có nhận xét:
n O H - = 2 n H 2 = 2.33,6/22,4 = 0,15 mol
Mà: O H - + H + → H 2 O
⇒ n O H - = n H + = 0,15 mol = nHCl
⇒ V H C l = 0,15/2 = 0,075 lit = 75ml
⇒ Chọn B.
hòa tan 5,4 gam nhôm vào 250ml nước dung dịch HCL thu được sản phẩm là muối nhôm clorua và khí hidro a) viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra b) tính thể tính khí thu được ở đktc c) tính nồng độ mol của dung dịch axit HCL ban đầu ( cho AL =27,H=1, Cl=35,5
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 2
0,2 0,6 0,2
b) Số mol của khí hidro
nH2= \(\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)
250ml = 0,25l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, 2Al +6HCl-> 2AlCl3 +3H2
b, nAl=5,4/27= 0,2mol
2Al+ 6HCl->2AlCl3+3H2
0,2. 0,6. 0,2. 0,3
V(H2)= 0,3.22,4=6,72lit
c, C(HCl) =n/V= 0,6/0,25=2,4M
Hòa tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl thì thu được 3,36l \(H_2\) (đ.k.t.c). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
nH2= 0,15(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
x______2x_______x________x(mol)
Fe+ 2 HCl ->FeCl2 + H2
y____2y______y___y(mol)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=5,2\\x+y=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
mMg=0,1.24=2,4(g)
=> \(\%mMg=\dfrac{2,4}{5,2}.100\approx46,154\%\\ \Rightarrow\%mFe\approx53,846\%\)
Hòa tan 19,5 (g) kẽm Zn vào lượng vừa đủ dung dịch axit clohiđric HCl 2M thu được
dung dịch X và khí hiđro.
a/ Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc). c/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. | b/ Tính khối lượng muối sinh ra. |
d/ Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hiđro ở trên. Biết oxi chiếm 20% thể
tích không khí.
a)
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{ZnCl_2} = n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{19,5}{65} =0,3(mol)\\ V_{H_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\\ b) m_{ZnCl_2} = 0,3.136 = 40,8(gam)\\ c) n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,6(mol) \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6}{2} = 0,3(lít)\\ d) 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ V_{O_2} = \dfrac{1}{2} V_{H_2} = 3,36(lít)\\ V_{không\ khí} = \dfrac{V_{O_2}}{20\%}= \dfrac{3,36}{20\%} = 16,8(lít)\)
💦 Một hỗn hợp X gồm Na, K và Ba. X tan hết trong nước cho ra 3,36l khí H2 (đkc) và dung dịch Y, để trung hòa dung dịch Y cần m gam dung dịch HCl 10 %. Giá trị m là?
Quy đổi hỗn hợp X thành R (hóa trị n)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nH2O --> 2R(OH)n + nH2
\(\dfrac{0,3}{n}\)<--0,15
R(OH)n + nHCl --> RCln + nH2O
\(\dfrac{0,3}{n}\)--->0,3
=> \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
=> \(m=\dfrac{10,95.100}{10}=109,5\left(g\right)\)
hoà tan 78 gam hỗn hợp X gồm sắt và một oxit sắt vào 500g dung dịch HCl 21,17% được dung dịch A và 3,36l khí H2 (đktc). Thêm 22,3 g nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 1,22%
a) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức oxit sắt
b) Tính nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch A
( cần giải gấp trước 6h20, cảm ơn vì đã giúp đỡ )
Hòa tan 7.6g hỗn hợp nahco3 và na2co3 vào nước thành dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng với 300ml dung dịch hcl 0.3M thu được dung dịch A và khí B. Để trung hòa dung dịch hcl dư trong A cần dùng 10ml dung dịch naoh 3M. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. - Phần 2 cho phản ứng với dung dịch ca(oh)2 dư. Tính khối lượng kết tủa sinh ra
Phần 1:
Đặt `n_{NaHCO_3}=x(mol);n_{Na_2CO_3}=y(mol)`
`->84x+106y={7,6}/2=3,8(1)`
`10ml=0,01l;300ml=0,3l`
`n_{HCl\ bd}=0,3.0,3=0,09(mol)`
`NaHCO_3+HCl->NaCl+CO_2+H_2O`
`Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+CO_2+H_2O`
`NaOH+HCl->NaCl+H_2O`
Theo PT: `n_{HCl\ du}=n_{NaOH}=0,01.3=0,03(mol)`
`->n_{HCl\ pu}=x+2y=0,09-0,03=0,06(2)`
`(1)(2)->x=0,02(mol);y=0,02(mol)`
`->` Hỗn hợp ban đầu có \(\begin{cases}m_{NaHCO_3}=0,02.84.2=3,36(g)\\ m_{Na_2CO_3}=7,6-3,36=4,24(g)\end{cases}\)
Phần 2:
`NaHCO_3+Ca(OH)_2->CaCO_3+NaOH+H_2O`
`Na_2CO_3+Ca(OH)_2->CaCO_3+2NaOH`
Theo PT: `n_{CaCO_3}=x+y=0,04(mol)`
`->m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=0,04.100=4(g)`
Bài 3 cho 15g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu và Fe tác dụng với 100ml dung dịch oxit HCL tháy thoát ra 3,36l khí (đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính % mỗi chaats trong hỗn hợp đầu
c) Tính CM dung dịch HCL