Cho 8,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe phản ứng vừa đủ với 500 gam dung dịch HCl a% sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối và có 5,6 lít khí H2 thoát ra(dktc). Tính khối lượng mỗi kim loại, tính a và C% của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Cho 4,8gam kim loại R (thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48lít H2 (đktc)
a) Xác định tên kim loại R
b) Tính kim loại muối thu được
Khi cho 0,6g kim loại thuộc nhóm nhóm IIA tác dụng với 200 ml nước thì có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Xác định tên kim loại đó và nồng độ mol dung dịch thu được ( biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Cho hỗn hợp A gồm Fe và FeS tác dụng vs dd HCl dư,thu đc 2,464 lít hỗn hợp khí X.Cho hỗn hợp X qua dd Pb(NO3)2 thu đc 23,9g kết tủa đen.
a)tính thể tích mỗi khí trong X
b) tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
Một cọng rơm dài 10cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cọng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên. Tính lực tác dụng vào cọng rơm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là σ 1 = 73 . 10 - 3 N / m ; σ 2 = 40 . 10 - 3 N / m
A. F = 0,113N
B. F = 73.10-4N
C. F = 33.10-4N
D. 40.19-4N
Một khối khí chứa trong một xilanh đặt thẳng đứng có pit-tông trọng lượng không đáng kể, diện tích đáy 10 c m 2 , có thể dịch chuyển được. Tính công cần thực hiện để kéo pit-tông lên cao thêm 10 cm. Biết nhiệt độ của khí không đổi, áp suất khí quyển bằng 1 at, và công khí sinh ra trong quá trình này là 7,5 J.
Ở chính giữa một ống thuỷ tinh nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài L = 100 cm, hai đầu bịt kín có một cột thuỷ ngân dài h = 20 cm. Trong ống có không khí. Khi đặt ống thẳng đứng, cột thuỷ ngân dịch chuyển xuống dưới một đoạn l = 10 cm. Tìm áp suất của không khí trong ống ra cmHg và Pa khi ống nằm ngang.
Coi nhiệt độ của không khí trong ống không đổi và khối lượng riêng của thuỷ ngân là ρ = 1,36. 10 4 kg/ m 3
Người ta thả một cọng rơm dài 8cm lên mặt nước và nhỏ vào một bên của cọng rơm dung dịch nước xà phòng. Cho rằng nước xà phòng chỉ lan ra bên này mà thôi. Cho σ 1 = 72 , 8.10 − 3 N / m ; σ 2 = 40.10 − 3 N / m
a, Cọng rơm sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao?
b, Tính lực tác dụng lên cọng rơm?
Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.