Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 8 2019 lúc 6:34

Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi hương quyến rũ. Rải theo triền núi, đưa hương thơm ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm, cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.

Bình luận (0)
Hà Anh Thư
Xem chi tiết
Dũng bò minecraft
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
19 tháng 11 2017 lúc 9:53

1 : 

Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, cho gió thơm, cây cỏ thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.

Các từ thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả.

Câu 2 khá dài có các từ ngữ lướt thướt, quyến rũ, ngọt lựng, thơm nồng tạo cảm giác hương thơm lan tỏa kéo dài. Các câu ngắn như: gió thơm, cây thơm, đất trời thơm gợi tả một người đang hít vào để cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan tỏa trong không gian.

2 : Những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh là: Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng nhóm lan tỏa, vươn ngọn xòe lá, lấn chiếm không gian.

3 : Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây. Khi thành quả chín, rừng rất đẹp. Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây ngất và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
 

Bình luận (0)
meria Ly
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
26 tháng 11 2016 lúc 21:15

Tác giả đã dùng nghệ thuật lặp lại từ để nhấn mạnh hương thơm của quả thảo

Bình luận (0)
Aoi Aikatsu
26 tháng 11 2016 lúc 21:25

Tác giả đã lặp lại rất nhiều từ thơm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Minh Vân
13 tháng 12 2016 lúc 22:48

Mùi thơm của thảo quả đã để lại một ấn tượng sâu sắc cho tác giả nên ông đã nhấn mạnh từ thơm liên tục để cho người đọc rừng thảo quả tuyệt vời như thế nào! Đó là những gì mình nghĩ

 

Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
Hồng Hà Thị
27 tháng 11 2018 lúc 19:32

Câu 1: “Đất lành chim đậu” là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu hoặc trú ngụ, sẽ có người tìm đến để làm ăn sinh sống. 
Câu 2: Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây. Khi thành quả chín, rừng rất đẹp. Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Rừng say ngây ngất và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp nhiều ngọn mới, nhấp nháy.

 

Bình luận (0)
HD | phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
15 tháng 1 2022 lúc 22:26

Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.

Câu 4. Cách dùng từ ở đoạn 1 có gì đặc biệt? 

a) Từ “gió” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh gió ở Đản Khao rất mạnh. 

b) Từ “thơm” được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đặc biệt của thảo quả.

c) Sử dụng nhiều động từ, tính từ gợi tả hương thơm của thảo quả.

/HT\

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD | phúc
15 tháng 1 2022 lúc 22:25

ở đoạn văn trên là đoạn 1 bài mùa thảo quả nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Gia Hội
Xem chi tiết
nguyen hoang bao ngoc
30 tháng 12 2017 lúc 20:42

câu 1 ) cả hai ý trên đều đúng

câu 2 ) lặp lại từ hương thơm cho thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt

câu 3 ) tất cả các ý trên

câu 4 ) hoa thảo quả nảy dưới gốc cây

câu 5 ) cả hai ý trên đều đúng

câu 6 ) và

cầu 7 ) ở một vùng núi thượng khu vực núi rừng miền Bắc

câu 8 ) tính từ

câu 9 )

trạng ngữ : trong đêm tối mịt mùng

chủ ngữ : má Bảy

vị ngữ :chở thương binh qua sông

k mình nha , bài này mình làm rồi nên có kinh nghiệm làm

Bình luận (0)
Lê Thành Long
Xem chi tiết
Lan Anh
23 tháng 3 2016 lúc 18:16

- Từ nhiều nghĩa

- sỏi đá

- so sánh

Bình luận (0)
Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
23 tháng 3 2016 lúc 20:34

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Bình luận (0)
Trương Quân Ninh
18 tháng 6 2016 lúc 16:07

quạt 1 = danh từ 

quạt 2 = động từ 

... có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Bình luận (1)