Hòa tan 40 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 cần dùng vừa đủ 700 ml dung dịch HCl 2M
a, Tính khối lượng mỗi oxit
b, Tính CM của dd muối thu được
c, Cho 40g hỗn hợp các oxit ban đầu phản ứng với khí CO . Tính thể tích khí CO cần dùng
8. Cho hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp 2 oxit gồm CuO và Fe2O3 dùng vừa đủ 255,5 gam dung dịch HCl 10%.
a. Viết các pthh và tính % khối lượng mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính nồng độ % của các muối trong dd sau phản ứng.
Hòa tan hoàn toàn 12 (g) hỗn hợp A gồm 3 oxit CuO, MgO, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 225 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, khử hoàn toàn 12 gam hỗn hợp A trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 10 (g) chất rắn và khí D.
a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp A.
b. Dẫn khí D vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ CM, sau phản ứng thu được 14,775 (g) kết tủa. Tính CM.
a)
n CuO = a(mol) ; n MgO = b(mol) ; n Fe2O3 = c(mol)
=> 80a + 40b + 160c = 12(1)
CuO + 2HCl $\to$ CuCl2 + H2O
MgO + 2HCl $\to$ MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl $\to$ 2FeCl3 + 3H2O
n HCl = 2a + 2b + 6c = 0,225.2 = 0,45(2)
Thí nghiệm 2 :
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
m chất rắn = 64a + 40b + 56.2c = 10(2)
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,05 ; b = 0,1 ; c = 0,025
%m CuO = 0,05.80/12 .100% = 33,33%
%m MgO = 0,1.40/12 .100% = 33,33%
%m Fe2O3 = 33,34%
b)
n BaCO3 = 14,775/197 = 0,075(mol) > n CO2 = n CuO + 3n Fe2O3 = 0,125
Do đó, kết tủa bị hòa tan một phần
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
0,075........0,075.......0,075.............(mol)
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
0,025..........0,05..............................(mol)
=> n Ba(OH)2 = 0,075 + 0,025 = 0,1(mol)
=> CM Ba(OH)2 = 0,1/0,5 = 0,2M
cho 200ml dd HCl 3,5M. hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3
a, tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng.
b, tính % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
giúp em với ạ ;-;
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3.
PTHH:
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+6y=0,7\) (*)
Mà theo đề, ta có: \(80x+160y=20\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Theo PT(1): \(m_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
Theo PT(2): \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{muối.khan}=6,75+32,5=39,25\left(g\right)\)
b. Từ câu a, suy ra:
\(\%_{m_{CuO}}=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\)
\(\%_{m_{Fe_2O_3}}=100\%-20\%=80\%\)
Đáp án: Giải thích các bước giải: Đổi 200ml = 0,2 lít Ta có: NHCL=0,2.3,5=0,7(mol) a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2o3 PTHH: Cuo + 2HCl ---> Cucl2+ H20(1) Fe2o3+ 6HCl ---> 2Fecl3+ 3H2O (2) Theo PT(1): nHCl=2.ncuo=2x(mol) Theo PT(2): nHCL=6.nf2o3=6y(mol) ⇒2x+6y=0,7 (*) Mà theo đề, ta có: 80x+160y=20 (**) Từ (*) và (**), ta có HPT: {2x+6y=0,780x+160y=20⇔{x=0,05y=0,1 Theo PT(1): mCucl2=nCuo=0,05(mol) ⇒mCucl2=0,05.135=6,75(g) Theo PT(2): nFecl3=2.nF2o3=2.0,1=0,2(mol) ⇒mFecl3=0,2.162,5=32,5(g) ⇒m muối.khan =6,75+32,5=39,25(g) b. Từ câu a, suy ra: %mcuo=0,05.8020.100%=20% %mfe2=100%−20%=80%
200 ml = 0,2l
nHCl = 0,2 . 3,5 = 0,7 ( mol)
Đặt x = nCuO, y = nFe2O3
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
x 2x x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
y 6y 2y 3y (mol)
80x + 160y = 20 (1)
2x + 6y = 0,7 (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a) mCuCl2 = 0,05. 135 = 6,75 (g)
mFeCl3 = 2.0,1.162,5
= 0,2 . 162,5 = 32,5(g)
b) m CuO = 0,05 . 80 = 4 (g)
%m CuO = \(\dfrac{4.100\%}{20\%}\)= 20%
mFe2O3 = 20 - 4 = 16 (g)
%m Fe3O3 = 100% - 20% = 80%
: Hòa tan vừa hết 27,2 g hỗn hợp Fe và Fe2O3 vào X ml dung dịch HCl 2 M vừa đủ . Sau phản ứng thu được dd B và 4,48 lít khí đktc
a/ Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính X
c/ Tính CM của chất tan trong dd B
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,2 1,2 0,4
\(n_{Fe}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m_{Fe2O3}=27,2-11,2=16\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{11,2.100}{27,2}=41,18\)0/0
0/0Fe2O3 = \(\dfrac{16.100}{27,2}=58,82\)0/0
b) Có : \(m_{Fe2O3}=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+1,2=1,6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(l\right)\)
c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl3}=\dfrac{1,2.2}{6}=0,4\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)
\(C_{M_{FeCl3}}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 trong 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 1M.
a. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Nung nóng kết tủa Z ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m.
a)
nNaOH = 0,04.1 = 0,04 (mol)
PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O
0,04--->0,04
=> nHCl(pư với X) = 0,2.1 - 0,04 = 0,16 (mol)
Gọi số mol CuO, Fe2O3 là a, b (mol)
=> 80a + 160b = 4,8 (1)
PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
a----->2a
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
b----->6b
=> 2a + 6b = 0,16 (2)
(1)(2) => a = 0,02; b = 0,02
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,02.80}{4,8}.100\%=33,33\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,02.160}{4,8}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
b) Chất rắn thu được gồm CuO, Fe2O3
Bảo toàn Cu: nCuO = 0,02 (mol)
Bảo toàn Fe: nFe2O3 = 0,02 (mol)
=> m = 0,02.80 + 0,02.160 = 4,8 (g)
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16 gam Fe2O3 và CuO cần vừa đủ 220 ml dung dịch H2SO4 1,25M.
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
\(a.Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b.n_{H_2SO_4}=0,22.1,25=0,275mol\\ n_{Fe_2O_3}=a;n_{CuO}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,275\\160a+80b=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,075;b=0,05\\ \%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,075.160}{16}\cdot100=75\%\\ \%m_{CuO}=100-75=25\%\)
200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5mol/lit hòa tan vừa đủ 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3. a) Viết các phương trình phản ứng hóa học. b) Tính khối lượng của mỗi oxit bazơ có trong hỗn hợp ban đầu.
\(n_{CuO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)
\(m=80a+160b=20\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=0.2\cdot3.5=0.7\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{HCl}=2a+6b=0.7\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.05,b=0.1\)
\(m_{CuO}=0.05\cdot80=4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.1\cdot160=16\left(g\right)\)
200(ml) dung dịch HCL có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20(g) hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(n_{HCl}=3,5.0,2=0,7\left(mol\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3
PTHH:
CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)
=> 2x + 6y = 0,7 (*)
Theo đề, ta có: 80x + 160y = 20 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\)
=> x = 0,05, y = 0,1
=> \(m_{CuO}=80.0,05=4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)
đổi 200ml = 0.2 l
nhcl = 0.2*3.5 = 0.7 ( mol)
gọi số mol của CuO là x
số mol của Fe2O3 là y
PTHH:
CuO + 2HCl ➜ CuCl2 + H2O
x 2x
Fe2O3 + 6HCl ➜ 2FeCl3 + 3H2O
y 6y
ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\)
⇒ x= 0.05
y=0.1
mCuO= 0.05*80=4 (g)
mFe2O3= 0.1*160=16(g)
Phương trình hóa học:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp: x + y = 20
nHCl= 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi khối lượng của CuO trong hỗn hợp là x và Fe2O3 là y (gam).
Từ (1) và (2) ta có:
{x+y=20x40+3y80=0,7{x+y=20x40+3y80=0,7
Giải hệ phương trình ta được x = 4 gam và y = 16 gam.
Các bạn ơi giúp mình với. Mình cảm ơn trước nhé!
1. Dẫn 1, 344l khí CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch Ca(OH)2 1M
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính m CaCO3 bị hòa tan
c. Tính VCo2 để thu được kết tảo lớn nhất
2. Hòa tan 13, 2 g hỗn hợp 2 oxit ZnO và AlO3 vào 250 ml dung dịch HCL 2M (vừa đủ)
a. Tính % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính khối lượng các muối trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài1:
nCO2= 1.344/22.4=0.06(mol)
nCa(OH)2=1×0.5=0.5(mol)
a)CO2+Ca(OH)2 ->CaCO3+ H2O
nCaCO3=0.06(mol)
b)mCaCO3= 0.06×100=6(g)
ZnO+ 2HCl----->ZnCl2+H2O
Al2O3+6HCl------->2AlCl3+3H2O
nHCl=2.0,25=0,5 mol
Gọi nZnO=x, nAl2O3=y
---->nZnO=2nHCl=2x mol
------>nAl2O3=6nHCl=6y mol
ta có hệ phương trình 81x+102y=13,2
2x+6y=0,5
-----x=0,1 mol,y=0,05 mol
mZnO=0,1.81=8,1 g
---->%mZnO=8,1.100/13,2=61,36%
%mAl2O3=100-61,36=38,64%
nZnO=nZnCl2=0,1 mol
mZnCl2=0,1.136=13,6 g
nAl2O3=2nAlCl3=0,1 mol
mAlCl3=0,1.133,5=13,35g