Những câu hỏi liên quan
Phạm Văn Trường
Xem chi tiết
Đào Anh Phương
20 tháng 9 2020 lúc 21:48

A) \(\frac{7}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{11}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{13}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}\)

\(=\frac{\left(x+10\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+21\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{\left(x+34\right)-\left(x+21\right)}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}\)

\(=\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+21}+\frac{1}{x+21}-\frac{1}{x+34}\)

\(=\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+34}\)

\(=\frac{\left(x+34\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)\(=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+34\right)-\left(x+3\right)=x\)

\(\Rightarrow x=31\)

Vậy, x = 31 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Blackcoffee
20 tháng 9 2020 lúc 21:51

Bạn áp dụng: \(\frac{k}{x\cdot\left(x+k\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+k}\) với    \(x,k\inℝ;x\ne0;x\ne-k\)

Chứng minh: \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+k}=\frac{x+k}{x\left(x+k\right)}-\frac{x}{x\left(x+k\right)}=\frac{x+k-x}{x\left(x+k\right)}=\frac{k}{x\left(x+k\right)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Anh Phương
20 tháng 9 2020 lúc 22:03

B) \(\frac{\left(x-4\right)-\left(x-7\right)}{\left(x-7\right)\left(x-4\right)}+\frac{\left(x-7\right)-\left(x-13\right)}{\left(x-13\right)\left(x-7\right)}+\frac{\left(x-13\right)-\left(x-28\right)}{\left(x-28\right)\left(x-13\right)}\)

\(=\frac{1}{x-7}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-13}-\frac{1}{x-7}+\frac{1}{x-28}-\frac{1}{x-13}\)

\(=\frac{1}{x-28}-\frac{1}{x-4}=-\frac{5}{2}+\frac{1}{x-28}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-28}-\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-28}=-\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-4}=\frac{5}{2}\)

=> 5x - 20 = 2

=> 5x = 22 

\(\Rightarrow x=\frac{22}{5}=4,4\)

Vậy, x = 4,4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 11 2016 lúc 12:46

Bài 2:

a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)

Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)

\(\Rightarrow4x+12=6x\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy x = 6

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)

\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)

+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)

+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)

+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)

Vậy ...

c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)

\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)

\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)

\(\Rightarrow5^x.31=3875\)

\(\Rightarrow5^x=125\)

\(\Rightarrow5^x=5^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

Bình luận (2)
Nguyệt Trâm Anh
28 tháng 11 2016 lúc 19:56

Bài 1 hình như sai đề bạn ạ?

Bình luận (1)
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 8 2019 lúc 10:08

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2019 lúc 10:20

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

Bình luận (0)
đàm quang vinh
16 tháng 8 2019 lúc 10:24

cho mình

Bình luận (0)
agelina jolie
Xem chi tiết
Miyano Shiho
6 tháng 6 2016 lúc 15:51

\(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\\ \left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{26}{25}-\frac{17}{25}\\ \left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\\ \left|\left(x+\frac{1}{5}\right)\right|=\frac{3}{5}\)

 TH1:   \(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{5}\\ x=\frac{2}{5}\)

TH2: \(\left|\left(x+\frac{1}{5}\right)\right|=-\frac{3}{5}\\ x=-\frac{3}{5}-\frac{1}{5}\\ x=-\frac{4}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần An Thanh
6 tháng 6 2016 lúc 15:51

\(a,\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)

\(b,-1\frac{5}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)

\(\Rightarrow-\frac{32}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{32}{27}+\frac{24}{27}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{8}{27}\)

\(\Rightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow3x-\frac{7}{9}=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3x=-\frac{2}{3}+\frac{7}{9}\)

\(\Rightarrow3x=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{27}\)

\(c,\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)  \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)  \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần An Thanh
6 tháng 6 2016 lúc 15:56

Bổ sung câu a: \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\\\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\left(-\frac{3}{5}\right)^2\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\\x+\frac{1}{5}=-\frac{3}{5}\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\)  \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{4}{5}\end{array}\right.\)

Bình luận (0)
Huỳnh Yến Nhi
Xem chi tiết
Lightning Farron
12 tháng 9 2016 lúc 17:25

Bài 1:

a) (2x-3). (x+1) < 0

=>2x-3 và x+1 ngược dấu

Mà 2x-3<x+1 với mọi x

\(\Rightarrow\begin{cases}2x-3< 0\\x+1>0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-1\end{cases}\)\(\Rightarrow-1< x< \frac{3}{2}\)

b)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)>0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}\) và x+3 cùng dấu

Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+3>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\)

Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+3< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\)

=>....

Bài 2:

\(S=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{999.1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{999}-\frac{1}{1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{1001}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{998}{3003}\)

\(=\frac{499}{3003}\)

 

 

Bình luận (0)
Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết
Phạm Vũ Đăng Minh
13 tháng 9 2016 lúc 7:46

tự làm nhé. bài cô Kiều cho dễ mừ :)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
23 tháng 2 2017 lúc 19:27

\(\left|x+\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|-3,2+\frac{2}{5}\right|+\left(27-\frac{3}{5}\right)\left(27-\frac{3^2}{6}\right)...\left(27-\frac{3^5}{9}\right)...\left(27-\frac{3^{2010}}{2014}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\frac{14}{5}+\left(27-\frac{3^2}{6}\right)\left(27-\frac{3^3}{7}\right)...\left(27-27\right)...\left(27-\frac{3^{2010}}{2014}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\frac{14}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{3}=2\\x+\frac{1}{3}=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Quỳnh Anh
26 tháng 2 2017 lúc 11:27

bạn ơi, có một chỗ chưa chuẩn .bạn kiểm tra lại giú mình. chỗ vế trái bạn thiếu \(\left(27-\frac{3}{5}\right)\). bạn bổ sung vào cho đúng nhé. dù sao vẫn cảm ơn bạn.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
3 tháng 7 2019 lúc 8:04

\(a,\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)

TH1 : \(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\Rightarrow\frac{x-2}{7}=0\Rightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

TH2 : \(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\Rightarrow\frac{-x+3}{5}=0\Rightarrow-x+3=0\Leftrightarrow x=3\)

TH3 : \(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\Rightarrow\frac{x+4}{3}=0\Rightarrow x+4=0\Leftrightarrow x=-4\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
3 tháng 7 2019 lúc 8:09

\(b,\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}x-\frac{4}{15}x+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{30}x+\frac{3}{30}x-\frac{8}{30}x+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{5x+3x-8x}{30}+1=0\)

\(\Rightarrow1=0\)( vô lý )\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
3 tháng 7 2019 lúc 8:13

a) (1/7x - 2/7)(-1/5x + 3/5)(1/3x + 4/3) = 0

3 trường hợp:

TH1: 1/7x - 2/7 = 0 <=> 1/7x = 0 + 2/7 <=> 1/7x = 2/7 <=> x = 2.7/7 = 2

=> x = 2

TH2: -1/5x + 3/5 = 0 <=> -1/5x = 0 - 3/5 <=> -1/5x = -3/5 <=> x = (-3/5).(-5) = 3

=> x = 3

TH3: 1/3x + 4/3 = 0 <=> 1/3x = 0 - 4/3 <=> 1/3x = -4/3 <=> x = x = 3.(-4/3) = -4

=> x = -4

Vậy: x = 2, 3, -4

b) 1/6x + 1/10x - 4/15x + 1 = 0

<=> 1/6x + 1/10x - 4/15x = 0 - 1

<=> 1/6x + 1/10x - 4/15x = -1

<=> 1/6x.30 + 1/10x.30 - 4/15x.30 = -1.30

<=> 5x + 3x - 8x = -30

<=> 0 = -30

=> không có x thỏa mãn

Bình luận (0)