Những câu hỏi liên quan
lê thị minh ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
25 tháng 12 2017 lúc 19:37

a. Trọng lực là lực hút của trái đất.

Kí hiệu : P

Đơn vị của lực là niuton (N).

công thức liên quan trọng lực và khối lượng  :

P = 10.m.

Ý nghĩa : một vật có khối lượng  m = 1kg thì có trọng lực P = 10N.

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
lê mạnh hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn hải yến
Xem chi tiết
lê đình bão
24 tháng 12 2019 lúc 15:18

C1:ước lượng độ dài cần đo,chọn thước phù hợp .

C2: sút một qua bóng khi nó đang đưng yên,xe đạp đang chạy nhanh bỗng bóp phanh xe chạy chậm lại.

C3:D=m:v.  trong đó D là KLR,m là trọng lượng,v là thể tích.

C4:tóm tắt:m=20kg, p=?                                                     giải

                                                trọng lượng của bao gạo là:

                                                         p=10 nhân m=10 nhân 20= 2000[N]

                                                                  đáp số:2000 [N]

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 1 2021 lúc 13:21

Gọi trọng lượng của thùng gạo và thùng ngô lần lượt là \(P_1\) và \(P_2\).

Khoảng cách từ thùng gạo và thùng ngô đến điểm đặt của đòn gánh trên vai là \(d_1\) và \(d_2\).

Ta có:

\(P_1d_1=P_2d_2\)

\(\Rightarrow300d_1=200d_2\)

\(\Rightarrow d_2=1,5d_1\)

Mà \(d_1+d_2=1,5\) (m)

\(\Rightarrow d_1=0,6\) (m) và \(d_2=0,9\) (m)

Vậy vai người đó đặt điểm cách vị trí trí treo thùng gạo trên đòn gánh là 0,6 m và chịu lực: \(F=P_1+P_2=500\) (N)

lê mạnh hiếu
Xem chi tiết
Linh 2k8
6 tháng 2 2020 lúc 9:16

I TRẮC NGHIỆM

1.A

2.B

3.A

4.D

5.B

6.(hình như sai đề)

7.D

8.A

Khách vãng lai đã xóa
Linh 2k8
6 tháng 2 2020 lúc 9:17

cho mình sửa lại câu 1 trắc nghiệm là B

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trung Quân
22 tháng 12 2020 lúc 20:41

câu 2 A nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
thuy ngan
Xem chi tiết
Bao gia
Xem chi tiết
YangSu
17 tháng 5 2023 lúc 9:27

\(F_1=300N;F_2=200N\)

\(d=1m\)

\(d_1=?\)    \(d_2=?\)

\(F=?\)

==================================

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}F=F_1+F_2\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=300+200=500\left(N\right)\\\dfrac{300}{200}=\dfrac{d_2}{d_1}\Rightarrow\dfrac{3}{2}=\dfrac{d_2}{d_1}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(d=d_1+d_2\Rightarrow d_1+d_2=1\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3d_1-2d_2=0\\d_1+d_2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,4\left(m\right)\\d_2=0,6 \left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy người đó phải đặt đòn gánh cách vai là \(0,4m\) và \(0,6m\) . Phải chịu 1 lực bằng \(500N\).

 

Phùng Lê Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Lê An Nguyên
18 tháng 12 2016 lúc 20:47

Vật chịu tác động của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của sợi dây cao su. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Cường độ thì (nếu cậu viết 50 là 50 g) trọng lực là: (50g=0,05kg) P=10m=10.0,05=0,5 N. Vì vật đứng yên nên chắc đây là hai lực cân bằng nên lực đàn hồi cũng bằng 0,5 N.