Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
24 tháng 10 2023 lúc 16:32

- Kể chuyện

Chú mèo không vâng lời:

Ngày xưa có một gia đình Mèo sống với nhau rất hạnh phúc ở trong một căn nhà gỗ. Một hôm, mèo mẹ có việc bận phải ra ngoài đột xuất. Trước khi đi, mẹ có dặn mèo con rằng: “Con ở nhà, không được đi chơi xa”. Bỗng nhiên có bạn bướm rất xinh đẹp bay qua gọi bạn mèo đi chơi cùng. Bạn mèo đã quên lời mẹ dặn và chạy đi chơi cùng bạn bướm. Khi đi quá xa rồi bạn mèo bỗng nhận ra mình đã lạc đường. Mèo con òa lên khóc gọi mẹ và bạn đã quá hối hận vì không nghe lời bạn. Bỗng có bác gấu nâu đi qua. Bác đã gọi và hỏi thăm mèo con và đưa bạn về. Bạn đã rất hối hận và xin lỗi mẹ vì đã không vâng lời mẹ.

- Chú mèo trong Scratch có thể kể được câu chuyện này là do được lập trình sẵn.

Bình luận (0)
Lưu Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Dũng
15 tháng 5 2020 lúc 15:08

đây là bài của mình

Tôi tên là Cuội, làm nghề kiếm củi để đổi gạo sống qua ngày. Một hôm, tôi đang lúi húi chặt cây thì bất ngờ có một con hổ nhỏ xông tới. Không kịp chạy, tôi đành vung rìu lên đánh nhau với nó. Hổ con bị tôi giáng mạnh một rìu vào trán nên ngã lăn quay. Vừa lúc ấy, hổ mẹ về tới nơi. Sợ quá, tôi vội quăng rìu rồi leo tót lên cây để trốn.

       Từ trên cao nhìn xuống, tôi thấy hổ mẹ chạy đến gốc cây gần đỏ, bứt mấy cái lá rồi nhai nát mớm cho con. Một lúc sau, hổ con sống lại, vẫy đuôi mừng rỡ. Đợi hổ mẹ tha hổ con đi xa, tôi đào cả gốc cây lạ mang về nhà.

      Từ khi có cây thuốc quý, tôi cứu sống được rất nhiều người. Con gái phú ông bị bệnh nặng sắp chết, tôi chữa cho cô ta sống lại. Phú ông gả con gái cho tôi. Hai vợ chồng tôi sống với nhau êm ấm, thuận hoà. Một lần, vợ tôi sảy chân bị ngã vỡ đầu. Tôi đắp rất nhiều lá thuốc mà cô ấy vẫn không tỉnh lại. Thương vợ, tôi nặn thử một bộ óc bằng đất sét, đặt vào đầu như cũ rồi rịt thuốc. Không ngờ, cô ấy sống lại, tươi tỉnh như thường, chỉ khổ nỗi từ đấy mắc chứng hay quên.

      Tôi dặn vợ đừng bao giờ tưới nước giải vào cây thuốc quý, nhưng rồi cô ấy đãng trí lại đem thứ nước ô uế đó tưới cho cây. Cây đa lung lay gốc dữ dội, rồi cứ thế lừng lững bay lên trời.

      Vừa lúc ấy, tôi đi kiếm củi về, vội nhảy bổ đến túm vào rễ cây cố giữ cây lại. Nhưng cây thuốc cứ bay lên cao, cao mãi kéo cả tôi theo. Bên tai tôi gió rít ù ù. Tôi sợ quá nhắm chặt mắt. Cây bay suốt mấy ngày, mấy đêm rồi dừng lại trên cung trăng. Thế là tôi mãi mãi phải sống cô độc trên mặt trăng lạnh lẽo. Tôi nhớ nhà, nhớ vợ, nhớ quê hương lắm! Tháng nào cũng vậy, cứ đến đêm rằm trăng sáng, tôi lại ngồi dưới gốc cây đa, nhìn xuống trần gian và không nguôi ao ước: "Bao giờ tôi mới được trở về dưới ấy?".

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen quyen linh
Xem chi tiết
Ngọc Thu _208_
19 tháng 9 2018 lúc 11:58

                                                                    Bài làm

Theo ngôi kể thứ 3 . Ê ! búp bê luky ơi chia tay ik . hết 

Hay ko ???

Bình luận (0)
Ngọc Thu _208_
19 tháng 9 2018 lúc 12:02

câu trả lời của mk hay quá trời thây !!! Vùa ngán vừa hay !!!

Bình luận (0)
nguyen quyen linh
19 tháng 9 2018 lúc 19:59

ai làm hộ mình nhanh với thank nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
15 tháng 4 2016 lúc 21:36

Lợn đá

Chúc bạn vui vẻ

Bình luận (0)
uchiha sasuke
15 tháng 4 2016 lúc 21:47
Lợn đá chứ gì
Bình luận (0)
Thám tử lừng danh Conan
Xem chi tiết
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Phương
3 tháng 10 2018 lúc 19:42

Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.

Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.

Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.

Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này

Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.

Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.

Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.

Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.

Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc

Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?

Bạn tham khảo nha

Bình luận (0)
VRCT_Nguyễn Hải Yến
3 tháng 10 2018 lúc 19:43

Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.

Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.

Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.

Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này

Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.

Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.

Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.

Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.

Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc

Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?

Bình luận (0)
lê kim phượng
3 tháng 10 2018 lúc 19:45
Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện.

Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em.

Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”.

Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này

Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành.

Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ.

Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa.

Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng.

Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc

Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào? 
Bình luận (0)
Quỳnh Huệ
Xem chi tiết
Minh Thư
23 tháng 3 2017 lúc 10:41

Trong một khu rừng rộng lớn với rất nhiều cây cối mọc xanh um tùm, có gia đình Sẻ nọ sống rất hạnh phúc. Sẻ mẹ hàng ngày nói Sẻ con phải tập bay đẻ sau này lớn có thể tự kiếm mồi. Nhưng Sẻ con vẫn cho rằng tập bay rất dễ nên cậu nằm ì ở nhà ko bước ra nửa bước. động cần làm gì cậu đều nhờ mẹ làm hộ cả, khi cậu muốn ăn mà mẹ bận dở tay làm việc khác thì khóc òa nằng nặc mẹ ra dỗ. Ấy vậy mà khi cha mẹ đã già yếu, sẻ vẫn chứng nào tật nấy. Vì làm việc quá sức nên ba mẹ của sẻ đã ra đi, trước khi đi, họ khuyên sẻ một câu: " Con nhớ cố gắng làm lụng để kiếm cái ăn, có công mài sức mới có ngày nên kim con ạ" Từ đấy, sẻ rất buồn, cậu dường như ko ăn gì cả mà chỉ mong bố mẹ trở về để chăm sóc cho cậu. Bấy giờ, bác chim kêu gọi mọi người tham gia cuộc thi bay nhanh, ai thắng sẽ làm người thống trị vương quốc loài chim. Sẽ tưởng tượng mình là một ông vua, có người hầu hạ cận kề, chỉ nghĩ đến đó thôi thì lòng cậu rung lên vì vui sướng. Cậu liền đăng kí tham gia ngay. Đến ngày thi, cậu nhanh chân đến tham gia, khi đã yên vị trên vạch thi đấu cậu chủ quan trêu nghẹo những người xung quanh cho rằng họ đi thi chỉ phí thời gian của bản thân vì cậu biết rằng mình sẽ thắng. Khi tiếng còi vang lên, hàng loạt chú chim cất cánh bay lên cao, riêng Sẻ cậu ko tài nào bay lên được, cậu gắng sức bay lên một quãng thì ngã uỵch xuống, kết quả là cậu bị gãy chân. Sau nghững nhày ở trong bệnh viện, bây giờ cậu mới hiểu ra những lời cha mẹ dạy, cậu thầm mong mình khỏi bệnh để có thể làm lại từ đầu.

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 8 2019 lúc 11:33

Trước ngày các muông thú trong rừng tổ chức cuộc thi chạy, tôi đã tin chắc là mình sẽ giành được vòng nguyệt quế vì ở cánh rừng này ai là người có thể chạy giỏi hơn tôi ? Tôi cũng đã chuẩn bị cho mình một bộ đồ nâu tuyệt đẹp, một chiếc bờm chải chuốt rất công phu. Ôi ! Chưa vào cuộc thi mà tôi đã có dáng vẻ của một nhà vô địch.

Thấy bộ dạng của tôi như vậy, cha tôi chỉ nhỏ nhẹ bảo tôi :

– Con trai à, việc con cần làm hơn cả là phải đến bác thợ rèn nhờ bác xem lại bộ móng cho. Bộ đồ đẹp đáu có cần cho cuộc đua tài.

Tôi nghe cha nói mà không hài lòng. Tôi soi người xuống nước nước ngắm lại mình một lần nữa rồi ngúng nguẩy nói với cha tôi.

– Cha yên tâm đi. Móng của con rất chắc chắn. Con sẽ đạt giải nhất mà !

Cuộc thi đã đến. Sáng hôm ấy, mọi người đến đông nghẹt, nào là Hươu, Nai, Thỏ Trắng, Thỏ Xám, Hổ, Sư Tử, Lợn Rừng, Mèo Rừng và cả các chú chim rừng như Công, Quạ, Chim Gõ Kiến,… chẳng thiếu một ai.

Khi tiếng hô "Bắt đầu !" vang lên, các vận động viên rào rào tung mình về phía trước. Tôi chạy dẫn đầu đã hai vòng và thấy rất sung sức. Bỗng tôi chợt có cảm giác vương vướng ở chân, rồi tôi giật mình thấy một cái móng bị sút ra. Gai nhọn và cát sỏi đâm vào chỗ chân vừa sút móng làm tôi đau điếng. Tôi tập tễnh chạy thêm mươi bước rồi đành dừng lại bỏ cuộc. Tôi tự giận mình và đã đứng khóc. Vì không nghe lời khuyên bảo hết sức đúng đắn của cha tôi nên tôi đã thất bại.

Từ lần thất bại ấy, tôi đã có thêm được một bài học vô cùng quý giá : đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.

Bình luận (0)
giahuy356
Xem chi tiết
yennhi tran
19 tháng 5 2018 lúc 15:18

tìm trên google nha bn

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Thành
19 tháng 5 2018 lúc 15:47

một ngày nọ, có một chú bé đang đi. Con sói nhìn thấy liền nghĩ ra một kế. Đó là tặng quà cho cậu. Cậu bé đang đi, sói liền nhảy ra rồi bảo tặng cậu một món quà. Nhưng thay vì nhận, cậu giơ ngón f u c k lên và lấy cặc từ trong túi ném vào mồm sói. Thế là sói *tạch*.

Bình luận (0)