Tìm các số nguyên x thoả mãn:\(\frac{10+x}{17+x}=\frac{3}{4}\)
Bài 3. Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: -10 < x < 17
\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-8;...;16\right\}\)
Tổng là: \(\dfrac{\left(16-9\right)\left(\dfrac{16+9}{1}+1\right)}{2}=91\)
1. Tìm các số nguyên x sao cho: \(\frac{-7}{12}< \frac{x-1}{4}< \frac{2}{3}\)
2. Tìm các số nguyên x,y thoả mãn:
a) \(\frac{-1}{3}< \frac{x}{36}< \frac{y}{18}< \frac{-1}{4}\)
b)\(\frac{1}{220}< \frac{x}{165}< \frac{y}{132}< \frac{1}{60}\)
1. \(\frac{-7}{12}\)< \(\frac{x-1}{4}\)< \(\frac{2}{3}\)
=> \(\frac{-7}{12}\)< \(\frac{3.\left(x-1\right)}{12}\)< \(\frac{8}{12}\)
=> 3 . ( x - 1 ) thuộc { - 6 ; - 5 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7}
Lập bảng tính giá trị x , cái này dễ lên bạn tự làm nha
1/ \(-\frac{7}{12}< \frac{x-1}{4}< \frac{2}{3}\)
hay \(\frac{-7}{12}< \frac{3.\left(x-1\right)}{12}< \frac{8}{12}\)
Vậy \(-7< 3.\left(x-1\right)< 8\)
Vậy \(3.\left(x-1\right)\in\left\{-6;-5;-4;...;7\right\}\)
mà \(x\in Z\)nên \(3.\left(x-1\right)⋮3\)
Vậy \(3.\left(x-1\right)\in\left\{-6;-3;0;3;6\right\}\)
hay \(x-1\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
tới đây dễ rồi thì làm nốt nhé, để thời gian làm mấy câu sau!
Bài 1 : Tìm các số tự nhiên \(x\) thoả mãn : \(2^x+3^x=35\)
Bài 2 : Tìm \(x;y\inℤ^+\) thoả mãn : \(x!+y!=\left(x+y\right)!\)
Bài 3 : Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên :
\(x^{17}+y^{17}=19^{17}\)
Bài 1: Bài này số nhỏ nên chỉ cần chặn miền giá trị của \(x\) rồi xét các trường hợp thôi nhé. Ta thấy \(3^x< 35\Leftrightarrow x\le3\). Nếu \(x=0\) thì \(VT=2\), vô lí. Nếu \(x=1\) thì \(VT=5\), cũng vô lí. Nếu \(x=2\) thì \(VT=13\), vẫn vô lí. Nếu \(x=3\) thì \(VT=35\), thỏa mãn. Vậy, \(x=3\).
Bài 2: Nếu \(x=0\) thì pt đã cho trở thành \(0!+y!=y!\Leftrightarrow0=1\), vô lí,
Nếu \(x=y\) thì pt trở thành \(2x!=\left(2x\right)!\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)...\left(2x\right)=2\) \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
Nếu \(x\ne y\) thì không mất tính tổng quát, giả sử \(1< y< x\) thì \(x!+y!< 2x!\le\left(x+1\right)x!=\left(x+1\right)!< \left(x+y\right)!\) nên pt đã cho không có nghiệm trong trường hợp này.
Như vậy, \(x=y=1\)
Bài 3: Bổ sung đề là pt không có nghiệm nguyên dương nhé, chứ nếu nghiệm nguyên thì rõ ràng \(\left(x,y\right)=\left(0,19\right)\) là một nghiệm cũa pt đã cho rồi.
Giả sử pt đã cho có nghiệm nguyên dương \(\left(x,y\right)\)
Khi đó \(x,y< 19\). Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử \(1< y\le x< 19\). Khi ấy \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\ge\left(x+1\right)^{17}=x^{17}+17x^{16}+...>x^{17}+17x^{16}\), suy ra \(y^{17}>17x^{16}\ge17y^{16}\) \(\Rightarrow y>17\). Từ đó, ta thu được \(17< y\le x< 19\) nên \(x=y=18\). Thử lại thấy không thỏa mãn.
Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương.
Chị độc giải sau khi em biết làm thôi à.
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn \(\frac{-10}{3}
tập hợp các số nguyên x thoả mãn \(\frac{3}{x+2}=\frac{x+2}{3}\)
Ta có : \(\frac{3}{x+2}=\frac{x+2}{3}\) <=> \(\left(x+2\right)^2=3^2\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=3\\x+2=-3\end{cases}}\)
=>\(\orbr{\begin{cases}x=3-2=1\\x=-3-2=-5\end{cases}}\)
Vậy tập hợp các số nguyên x thỏa mãn là { 1 ; -5 }
\(\frac{3}{x+2}=\frac{x+2}{3}\Rightarrow3^2=\left(x+2\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x+2=3\)hoặc \(-3\)
Với \(x+2=3\Rightarrow x=1\)
Với \(x+2=-3\Rightarrow x=-5\)
Tìm các số nguyên dương x,y,z thoả mãn: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
tham khảo https://olm.vn/hoi-dap/detail/2037215608.html
#Học-tốt
Ta có : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
=> \(\frac{xy+yz+xz}{xyz}=1\)
=> xy + yz + xz - xyz = 0 (1)
=> y(x + z) + xy(1 - z) = 0
=> y[x + z + (1 - z).x] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}y=0\left(\text{loại}\right)\\x+z+x\left(1-z\right)=0\end{cases}\Rightarrow x\left(2-z\right)+z=0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(2-z\right)=-2}\)
Lại có \(x;z\inℕ^∗\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\inℕ^∗\Leftrightarrow x>1\\2-z\inℕ^∗\Leftrightarrow z< 2\end{cases}}\)(2)
Từ (1) ta có : -2 = (-2).1 = (-1).2
Lập bảng xét các trường hợp
x - 1 | -1 | 2 | 1 | -2 |
2 - z | 2 | -1 | -2 | 1 |
x | 0(loại) | 3 | 2 | -3(loại) |
z | 0(loại) | 3 | 4 | 3 |
y | \(y\in\varnothing\) | 3 | 2 | 1(loại) |
Vậy các cặp (x;y;z) thỏa mãn là : (3;3;3) ; (2;4;2) ; (2;2;4) ; (4;2;2)
Bỏ phần : "Lại có : \(x;z\inℕ^∗\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\inℕ^∗\\2-z\inℕ^∗\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\z< 2\end{cases}}}\)"
Phần đó ghi sai nha !
Tìm các số nguyên x biết \(\frac{10+x}{17+x}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{10+x}{17+x}=\frac{3}{4}\)
=> (10+x).4=(17+x).3
=> 40+4x=51+3x
=> 4x-3x=51-40
=> x=11
tìm tổng của các số nguyên thoả mãn :
1) -4<x<3
2) -5<x<5
3) -10<x<6
4) -6<x<5
5) -5<x<2
1) \(-4< x< 3\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)
Tổng:
\(\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2\)
\(=\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+0-3\)
\(=-3\)
2) \(-5< x< 5\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
Tổng:
\(\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+3\)
\(=\left(-4+4\right)+\left(-3+3\right)+\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+0\)
\(=0\)
3) \(-10< x< 6\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
Tổng:
\(\left(-9\right)+\left(-8\right)+\left(-7\right)++\left(-6\right)+\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+4+5\)
\(=-24\)
4) \(-6< x< 5\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
Tổng:
\(\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+4\)
\(=\left(-4+4\right)+\left(-3+3\right)+\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+0-5\)
\(=-5\)
5) \(-5< x< 2\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1\right\}\)
Tổng:
\(\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1\)
\(=\left(-1+1\right)+0+\left(-4-3-2\right)\)
\(=-6\)
1.Tìm số nguyên x biết
\(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)
2.tìm các số nguyên x, y thỏa mãn
\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)
Mình đang cần gấp! Cảm ơn nhiều
\(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{27}-1\right)+\left(\frac{x-3}{26}-1\right)+\left(\frac{x-4}{25}-1\right)+\left(\frac{x-5}{24}-1\right)\)\(+\left(\frac{x-44}{5}+3\right)=1-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{27}+\frac{x-29}{26}+\frac{x-29}{25}+\frac{x-29}{24}\)\(+\frac{x-29}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-29\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\ne0\)
=> x - 29 = 0
=> x = 29.