Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2017 lúc 4:21

Đáp án: B

Áp dụng công thức:

Cách giải Bài tập về mạch điện có biến trở cực hay | Vật Lí lớp 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2019 lúc 16:33

Tiết diện của dây là:

S = ρl/R = 1,1. 10 - 6 × 50/50 = 1,1. 10 - 6   m 2  = 1,1 m m 2

Trần Ngọc Yến Vy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 10 2021 lúc 17:58

a) \(50\Omega\) - điện trở lớn nhất của biến trở.

    \(2,5A\) - cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được

b) HĐT lớn nhất đặt vào hai đầu biến trở: 

       \(U_{max}=R_{max}\cdot I_{max}=50\cdot2.5=125V\)

c) Tiết diện dây nicrom dùng làm biến trở:

     \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\cdot\dfrac{l}{R}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{50}=1,1\cdot10^{-6}\left(m^2\right)=1,1mm^2\)

Phúc Phúc
Xem chi tiết
Đăng Avata
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
21 tháng 8 2016 lúc 16:10

a)ta có:

\(U_{max}=R_{max}.I_{max}=50V\)

b)ta có:

\(R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\Leftrightarrow20=1,1.10^{-6}\frac{50}{S}\Rightarrow S=2,75.10^{-6}\)

Đăng Avata
21 tháng 8 2016 lúc 16:24

Mik ko hiểu bạn ak

 

Tô Mỹ Dương
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 7:49

Câu 1:

Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{20}{0,6.10^{-6}}=55\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)

Câu 2:

Điện trở của dây là: \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{10}{2.10^{-6}}=0,085=8,5.10^{-2}\left(\Omega\right)\Rightarrow A\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 7:46

Câu 1: B

Câu 2: D

đỗ nguyễn quỳnh như
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 10 2021 lúc 11:52

Tiết diện: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.50}{20}=1.10^{-6}m^2=1mm^2\)

 

Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 20:19

Chiều dài cuộn dây dùng làm biến trở:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{22.1.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=20\left(m\right)\)

Câu d k có hình nha bn

thảo ngân
Xem chi tiết
KISSYOU
Xem chi tiết
Đăng Khoa
17 tháng 11 2023 lúc 15:10

+)Điện trở của biến trở là:\(R_B=\rho.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{4}{1.10^{-7}}=44\left(ÔM\right)\) (đổi \(0,1mm^2=1.10^{-7}m^2\))

+)

 

Cường độ dòng điện lúc biến trở có giá trị lớn nhất:

\(I_B=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{30}{44+20}=0,47\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện lúc biến trở nhỏ nhất:

\(I_B=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{30}{0+20}=1,5\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện có thể thay đổi từ: \(0,47A\rightarrow1,5A\)