Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vận động theo phương thẳng đứng là vận động nâng lên, hạ xuống diễn ra phổ biến nhiều nơi trong vỏ Trái Đất, trên một diện tích lớn.

- Hệ quả: Vận động này có thể làm mở rộng hoặc thu hẹp diện tích của một khu vực một cách chậm chạp và lâu dài, gây ra hiện tượng biển tiến và biến thoái.

Dũng
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 15:50

chia nhỏ ra nhé

Chu Thủy Tiên
Xem chi tiết
Vũ Tuệ Lam
20 tháng 3 2022 lúc 16:23

...LÀ SAO  LÀ SAO HẢ IEM

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tuệ Lam
20 tháng 3 2022 lúc 16:27

..................KHUM HỈU LUN Á

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Tuệ Lam
20 tháng 3 2022 lúc 16:33

UKI IEM IU

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Sunn
19 tháng 10 2021 lúc 11:39

THAM KHẢO

29) Vận động theo phương nằm ngang có hai hiện tượng 

+ Hiện tượng uốn nếp 

+ Hiện tượng đứt gãy

 

30) Về mùa đông gió mùa có tính chất lạnh và khô do đai áp cao ở Bắc cực phát triển mạnh chuyển dịch xuống phía nam đến tận trung quốc và hoa Kỳ. Gió thổi từ phía bắc xuống phía nam bị lệch hướng trở thành gió đông bắc 

27) Nơi có nhiệt độ nóng nhất là hai bên vĩ độ 20 

Minh Lệ
Xem chi tiết

* Ngoại lực

- Khái niệm: Là lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất như tác động của gió, mưa, nước chảy, sóng biển, băng, sinh vật và con người.

- Nguyên nhân sinh ra: chủ yếu do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời.

* Tác động của quá trình phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

- Quá trình phong hóa (3 quá trình):

+ Phong hóa vật lí: làm thay đổi kích thước của đá (không thay đổi về thành phần hóa học) do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước.

Ví dụ: Ở hoang mạc, do sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ban ngày và ban đêm (Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ cao và co lại khi nhiệt độ thấp) => Đá bị vỡ vụn tạo thành cát.

+ Phong hóa hóa học: làm biến đổi thành phần và tính chất hóa học của đá và khoáng do tác động của nước, các chất hòa tan trong nước.

Ví dụ: Các dạng địa hình karst trong động Phong Nha – Quảng Bình là kết quả của sự hòa tan đá vôi do nước.

+ Phong hóa sinh học: làm thay đổi cả về kích thước và thành phần hóa học của đá, do tác động của sinh vật.

Ví dụ: Rễ cây bám vào đá khiến cho các lớp đá bị rạn nứt, làm thay đổi thành phần hóa học của đá.

- Quá trình bóc mòn: làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu, dưới tác động của nước chảy, sóng biển, gió, băng hà,…

+ Xâm thực (do nước chảy)

Ví dụ: Các dòng chảy tạm thời ở miền núi khiến địa hình bị xâm thực.

+ Mài mòn (do sóng biển và băng hà)

Ví dụ: Sóng vỗ vào vách biển hình thành dạng địa hình hàm ếch.

+ Thổi mòn (do gió)

Ví dụ: Các nấm đá ở sa mạc hình thành do gió thổi.

- Quá trình vận chuyển và bồi tụ: vận chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác (vận chuyển), sau đó tích tụ tạo thành dạng địa hình mới (bồi tụ).

Ví dụ: Khi mưa, các vật liệu dạng hòa tan, lơ lửng (phù sa) từ miền núi theo dòng nước chảy xuống thấp bồi tụ cho các đồng bằng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 7 2019 lúc 3:26

Đáp án A

Tầm bay xa của vật là 

L = v 0 2 h g ⇒ v 0 = L g 2 h = 10. 10 2.1 , 25 = 20 m / s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2019 lúc 18:16

Chọn đáp án A

Tầm bay xa của vật là:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 2 2019 lúc 7:21