Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
9 tháng 8 2018 lúc 19:40

Gọi đa thức \(x^4+ax^2+1\)\(f\left(x\right)\). Theo bài ra ta có phương trình:

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+a\left(-1\right)^2+1=0\)

<=>\(f\left(-1\right)=1+a+1=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(-1\right)=a=-2\)

\(\Rightarrow a=-2\)

Vậy \(a=-2\)

b)

Gọi đa thức \(3x^2+ax+27\)\(f\left(x\right)\), \(Q\left(x\right)\) là thương của \(f\left(x\right)\) khi chia cho \(x+5\) được dư là \(2\), theo bài ra ta có phương trình:

\(f\left(x\right)=3x^2+ax+27=\left(x+5\right).Q\left(x\right)+2\) (*)

\(x=-5\) là nghiệm của \(x+5\), thay nghiệm x=-5 vào (*), ta được:

\(f\left(-5\right)=3.\left(-5\right)^2+a\left(-5\right)+27=\left(-5+5\right).Q\left(x\right)+2\)

<=>\(f\left(-5\right)=75-5a+27=2\)

<=>\(f\left(-5\right)=-5a=-100\)

<=>\(f\left(-5\right)=a=20\)

=> \(a=20\)

Vậy \(a=20\)

Chúc bạn học tốt! Cứu bạn rồi đó nghen! ^^

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
5 tháng 8 2018 lúc 14:52

a)

Gọi \(x^4+ax^2+1\)\(f\left(x\right)\). Theo bài ra ta có PT:

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+a\left(-1\right)^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(-1\right)=1+a+1=0\)

\(\Leftrightarrow f\left(-1\right)=a=-2\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

Vậy a=-2

Trịnh Ngọc Hân
5 tháng 8 2018 lúc 15:00

Gọi \(Q\left(x\right)\) là thương khi chia \(f\left(x\right)\) cho \(x+5\) được dư là 2. Theo bài ra ta có PT:

\(f\left(x\right)=3x^2+ax+27=\left(x+5\right).Q\left(x\right)+2\)

<=>\(f\left(-5\right)=3.\left(-5\right)^2+a\left(-5\right)+27=0.Q\left(x\right)+2=2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-5\right)=75-5a+27=2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-5\right)=-5a=-100\)

\(\Leftrightarrow f\left(-5\right)=a=20\)

\(\Leftrightarrow a=20\)

Vậy a=20

Chúc bạn học thật giỏi! ^^

Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
kuroba kaito
19 tháng 10 2017 lúc 12:32

;
3x+2 27x +a 2 9x 27x +18x 2 -18x+a -6 -18x-12 a+12 để \(27x^2+a⋮3x+2\) thì

a+12=0

a=-12

thanh vu
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
10 tháng 12 2017 lúc 22:10

Bài 1: 
a) (27x^2+a) : (3x+2) được thương là 9x - 6, dư là a + 12. 
Để 27x^2+a chia hết cho (3x+2) thì số dư a+12 =0 suy ra a = -12.

b, a=-2 
c,a=-20 

Bài2.Xác định a và b sao cho 
a)x^4+ax^2+1 chia hết cho x^2+x+1 
b)ax^3+bx-24 chia hết cho (x+1)(x+3) 
c)x^4-x^3-3x^2+ax+b chia cho x^2-x-2 dư 2x-3 
d)2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21

Giải

a) Đặt thương của phép chia x^4+ax^2+1 cho x^2+x+1 là (mx^2 + nx + p) (do số bị chia bậc 4, số chia bậc 2 nên thương bậc 2) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = (x^2+ x+ 1)(mx^2 + nx + p) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + nx^3 + px^2 + mx^3 + nx^2 + px + mx^2 + nx + p (nhân vào thôi) 
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + x^3(m + n) + x^2(p + n) + x(p + n) + p 
Đồng nhất hệ số, ta có: 
m = 1 
m + n = 0 (vì )x^4+ax^2+1 không có hạng tử mũ 3 => hê số bậc 3 = 0) 
n + p = a 
n + p =0 
p = 1 
=>n = -1 và n + p = -1 + 1 = 0 = a 
Vậy a = 0 thì x^4 + ax^2 + 1 chia hết cho x^2 + 2x + 1 
Mấy cái kia làm tương tự, có dư thì bạn + thêm vào, vd câu d: 
Đặt 2x^3+ax+b = (x + 1)(mx^2 + nx + p) - 6 = (x - 2)(ex^2 + fx + g) + 21 

b) f(x)=ax^3+bx-24; để f(x) chia hết cho (x+1)(x+3) thì f(-1)=0 và f(-3)=0 
f(-1)=0 --> -a-b-24=0 (*); f(-3)=0 ---> -27a -3b-24 =0 (**) 
giải hệ (*), (**) trên ta được a= 2; b=-26 

c) f(x) =x^4-x^3-3x^2+ax+b 
x^2-x-2 = (x+1)(x-2). Gọi g(x) là thương của f(x) với (x+1)(x-2). Khi đó: 
f(x) =(x+1)(x-2).g(x) +2x-3 
f(-1) =0+2.(-1)-3 =-5; f(2) =0+2.2-3 =1 
Mặt khác f(-1)= 1+1-3-a+b =-1-a+b và f(2)=2^4-2^3-3.2^2+2a+b = -4+2a+b 
Giải hệ: -1-a+b=-5 và -4+2a+b =1 ta được a= 3; b= -1 

d) f(x) =2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21. vậy f(-1)=-6 và f(2) =21 
f(-1) = -6 ---> -2-a+b =-6 (*) 
f(2)=21 ---> 2.2^3+2a+b =21 ---> 16+2a+b=21 (**) 
Giải hệ (*); (**) trên ta được a=3; b=-1

Thảo Vy
Xem chi tiết
Thảo Vy
24 tháng 8 2019 lúc 17:19

Vì \(x^3-2x^2-x+2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\)nên từ giả thiết ta có:

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)q\left(x\right)+1\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=1&f\left(-1\right)=1&f\left(2\right)=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\a-b+c=7\\4a+2b+c=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=-3\\c=3\end{cases}}}\)

Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
20 tháng 5 2022 lúc 7:37

Ta có \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\)

hay \(2.1^2+a.1+4=2^2-5.2-b\)

           \(2+a+4\)    \(=4-10-b\)

           \(6+a\)          \(=-6-b\)

          \(a+b\)           \(=-6-6\)

          \(a+b\)           \(=-12\)                    \(\left(1\right)\)

Lại có \(f\left(-1\right)=g\left(5\right)\)

hay \(2.\left(-1\right)^2+a.\left(-1\right)+4=5^2-5.5-b\) 

                 \(2-a+4\)          \(=25-25-b\)

                \(6-a\)                 \(=-b\)

              \(-a+b\)                \(=-6\)

                 \(b-a\)                \(=-6\)

                 \(b\)                      \(=-b+a\)                       \(\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:

   \(a+\left(-6+a\right)=-12\)

   \(a-6+a\)      \(=-12\)

      \(a+a\)         \(=-12+6\)

        \(2a\)            \(=-6\)

         \(a\)             \(=-6:2\)

         \(a\)             \(=-3\)

Mà \(a=-3\) 

⇒ \(b=-6+\left(-3\right)=-9\)

Vậy \(a=3\) và \(b=-9\)

 

 

 

 

 

                               

çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
20 tháng 5 2022 lúc 7:41

Cái Vậy \(a=3\) và \(b=-9\) bạn ghi là \(a=-3\) và \(b=-9\) nha mk quên ghi dấu " \(-\) "

Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
1 tháng 10 2019 lúc 17:18

â) viết lại biểu thức bên trái = (x2+5x-3)(x2-2x-4)+(14+a)x+b-12

Để là phép chia hết thì số dư =0

Số dư chính là (14+a)x+b-12=0 => a+14=0 và b-12=0 <=>a=-14 và b=12

b) làm tương tự phân tích vế trái thành (x3-2x2+4)(x2+9x+18)+(a+32)x2+(b-36)x

số dư là (a+32)x2+(b-36)x=0 =>a=-32 và b=36

c) Tương tự (x2-1)4x+(a+4)x+b

số dư là (a+4)x+b =2x-3 =>a+4=2 và b=-3 <=>a=-2 và b=-3