Những câu hỏi liên quan
Phan Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 0:18

1:

\(A=\sqrt{x^2+\dfrac{2x^2}{3}}=\sqrt{\dfrac{5x^2}{3}}=\left|\sqrt{\dfrac{5}{3}}x\right|=-x\sqrt{\dfrac{5}{3}}\)

2: \(=\left(\dfrac{\sqrt{100}+\sqrt{40}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\sqrt{6}\right)\cdot\dfrac{2\sqrt{5}-\sqrt{6}}{2}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{5}+\sqrt{6}\right)\left(2\sqrt{5}-\sqrt{6}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{20-6}{2}=7\)

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Bá Huy
28 tháng 5 2021 lúc 21:07

a) (a+1)(ba+1).
b) (x−y)(x+y).

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Văn Công
19 tháng 6 2021 lúc 8:11

\(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(2+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{2-1}=2\sqrt{2}-2+2-\sqrt{2}=\sqrt{2}\)

\(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{1-\sqrt{3}}=-\sqrt{5}\)

\(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\dfrac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{\left(a-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}{1-a}=\dfrac{a+a\sqrt{a}-\sqrt{a}-a}{1-a}=\dfrac{\sqrt{a}\left(a-1\right)}{1-a}=-\sqrt{a}\)

\(\dfrac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}=\dfrac{\sqrt{p}\left(\sqrt{p}-2\right)}{\sqrt{p}-2}=\sqrt{p}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
8 tháng 9 2021 lúc 21:59

\(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}(\sqrt{2}+1)}{1+\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)  

\(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{5}(\sqrt{3}-1)}{1-\sqrt{3}}=-\sqrt{5}\)  

\(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}=\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{2\sqrt{2}-2}=\dfrac{\sqrt{6}(\sqrt{2}-1)}{2(\sqrt{2}-1)}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\dfrac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}{1-\sqrt{a}}=-\sqrt{a}\)

\(\dfrac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}=\dfrac{\sqrt{p}(\sqrt{p}-2)}{\sqrt{p}-2}=\sqrt{p}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 0:23

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

An Đặng
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
31 tháng 8 2021 lúc 15:41

\(A=3\sqrt{2}+5\sqrt{8}-2\sqrt{50}\)

\(=3\sqrt{2}+10\sqrt{2}-10\sqrt{2}\)

\(=3\sqrt{2}\)

Hồng Phúc
31 tháng 8 2021 lúc 15:42

\(B=\dfrac{1}{3+\sqrt{5}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{5}}{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}+\dfrac{3+\sqrt{5}}{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}\)

\(=\dfrac{3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}}{9-5}\)

\(=\dfrac{3}{2}\)

ngAsnh
31 tháng 8 2021 lúc 15:43

\(A=3\sqrt{2}+5\sqrt{8}-2\sqrt{50}\)

\(A=3\sqrt{2}+10\sqrt{2}-10\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)

\(B=\dfrac{1}{3+\sqrt{5}}+\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}\)

\(B=\dfrac{3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}}{9-5}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

\(C=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{12+6\sqrt{3}}\)

\(C=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(3+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(C=2-\sqrt{3}+3+\sqrt{3}=5\)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Tạ Bla Bla
22 tháng 8 2021 lúc 11:20

undefined

santa
22 tháng 8 2021 lúc 11:26

a. \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

<=> \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}}\)

b. Khi \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\) => \(\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\)

=> \(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{7+4\sqrt{3}-2\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{7+4\sqrt{3}-4-2\sqrt{3}}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{3+2\sqrt{3}}=\dfrac{5\sqrt{3}-6}{3}\)

check giùm mik

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:43

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

b: Thay \(x=7+4\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{-6+5\sqrt{3}}{3}\)

 

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Trang 8A
3 tháng 9 2022 lúc 21:04

a) M=-căn 5

b) N=căn 2/2

c) P=5 căn 3

d) Q=3 căn a

Nguyễn Thị Thu Trang	8A
3 tháng 9 2022 lúc 21:31

M=-√5

N=√2/2

P= 3√30 +65√3 / 15

Q=3√a

Nguyễn Thị Thu Trang	8A
3 tháng 9 2022 lúc 21:31

M=-√5

N=√2/2

P= 3√30 +65√3 / 15

Q=3√a

Anna Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 22:46

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{a+\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\right):\dfrac{\sqrt{a}-1}{a+2\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{a+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{\left(a+1\right)\cdot\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

Min Suga
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 13:59

Lời giải:ĐK: $a\geq 0; a\neq 9; a\neq 4$

a) 

\(A=\frac{2\sqrt{a}-9}{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-3)}-\frac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}+\frac{2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

\(\frac{2\sqrt{a}-9}{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-3)}-\frac{(\sqrt{a}+3)(\sqrt{a}-3)}{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}-3)}+\frac{(2\sqrt{a}+1)(\ \sqrt{a}-2)}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}\)

\(=\frac{2\sqrt{a}-9-(a-9)+(2a-3\sqrt{a}-2)}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}=\frac{a-\sqrt{a}-2}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}=\frac{(\sqrt{a}-2)(\sqrt{a}+1)}{(\sqrt{a}-3)(\sqrt{a}-2)}=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

b) Để \(A< 1\Leftrightarrow \frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}<1\Leftrightarrow 1+\frac{4}{\sqrt{a}-3}<1\)

\(\Leftrightarrow \frac{4}{\sqrt{a}-3}< 0\Leftrightarrow \sqrt{a}-3< 0\Leftrightarrow 0\leq a< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ: suy ra $0\leq a< 9; a\neq 4$

c) Với $a$ nguyên,  \(A=1+\frac{4}{\sqrt{a}-3}\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow 4\vdots \sqrt{a}-3\)

$\Rightarrow \sqrt{a}-3\in\left\{\pm 1; \pm 2;\pm 4\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{4;16; 1;25; 49\right\}$

Kết hợp ĐKXĐ suy ra $a\in\left\{16;1;25;49\right\}$

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:27

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\a\notin\left\{4;9\right\}\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{a}-9}{a-5\sqrt{a}+6}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{2\sqrt{a}+1}{3-\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{a}-9\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}+\dfrac{\left(2\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}-9-\left(a-9\right)+2a-4\sqrt{a}+\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2a-\sqrt{a}-11-a+9}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{a-\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{a-2\sqrt{a}+\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)+\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}\)

b) Để A<1 thì A-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3}-\dfrac{\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}+1-\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\sqrt{a}-3}< 0\)

mà 4>0

nên \(\sqrt{a}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}< 3\)

hay a<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}0\le a< 9\\a\ne4\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để A<1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}0\le a< 9\\a\ne4\end{matrix}\right.\)

c) Để A nguyên thì \(\sqrt{a}+1⋮\sqrt{a}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-3+4⋮\sqrt{a}-3\)

mà \(\sqrt{a}-3⋮\sqrt{a}-3\)

nên \(4⋮\sqrt{a}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

mà \(\sqrt{a}-3\ge-3\forall a\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(\sqrt{a}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\in\left\{4;2;5;1;7\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(a\in\left\{1;16;25;49\right\}\)

Vậy: Để A nguyên thì \(a\in\left\{1;16;25;49\right\}\)