Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Thị Bông
Xem chi tiết
Chuu
23 tháng 3 2022 lúc 20:15

B

TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 20:15

B

Kaito Kid
23 tháng 3 2022 lúc 20:15

B

nguyễn quỳnh trang
Xem chi tiết
_ɦყυ_
22 tháng 7 2020 lúc 23:39

Đầu tiên ta tính BH=12 theo định lý Pytago

Cậu dùng hệ thức lương trong tam giác ta được AB^2=BH.BC rồi tính BC=169/12

Tiếp đó 

theo định lý Pytago ta tính được AC=65/12

Ta có sinB=AH/AB=5/13 rồi dùng máy tính tính góc B=  \(sin^{-1}\frac{5}{13}\)

Tương tự tính góc C=\(sin^{-1}\frac{12}{13}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen cuc
Xem chi tiết
Hà Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Phuong Ho
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Hoàng
27 tháng 3 2018 lúc 18:56

gọi các góc tam giác ABC lần lượt là a,b,c

vì số đo các góc của tam giác ABC tỉ lệ với 4,3,2 nên ta có:

                        a/4=b/3=c/2 và a+b+c=180 

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

          a/4=b/3=c/2=a+b+c/4+3+2=180/9=20

=>a/4=20=>20.4=80(độ)

b/3=20=>20.3=60(độ)

c/2=20=>20.2=40(độ)

k cho mk nha bn

phulonsua
27 tháng 11 2019 lúc 21:48

A=80

B=60

C=40

Khách vãng lai đã xóa
Lục Trân
27 tháng 11 2019 lúc 22:11

+Đk: \(\widehat{A}\);\(\widehat{B}\);\(\widehat{C}\)\(>0^o\)

+Xét tam giác ABC: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(Định lý tổng ba góc của một tam giác)

+Vì số góc A, góc B, góc C tỉ lệ với 4,3,2

\(\widehat{A}\):\(\widehat{B}\):\(\widehat{C}\)=\(4\):\(3\):\(2\)

\(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{4+3+2}\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{\widehat{A}}{4}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{2}=\frac{180^o}{9}=20^o\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=20^o\times4=80^o\\\widehat{B}=20^o\times3=60^o\\\widehat{C}=20^o\times2=40^o\end{cases}}\)(Thỏa mãn Đk)

Vậy \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=80^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=40^o\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
NGÔ TUẤN ANH
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
21 tháng 3 2020 lúc 15:31

Hình dễ : bn cs thể tự vẽ nha ! 

a, Xét \(\Delta\)ADB và \(\Delta\)ADC ta cs

AB = AC ( gt )

^A1 = ^A2 ( AD là t p/g của A ) 

AD_chug

=> \(\Delta\)ADB = \(\Delta\)ADC (c.g.c) 

b, Vì \(\Delta\)ADB = \(\Delta\)ADC 

=> AB = AC 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Phương
21 tháng 3 2020 lúc 15:32

a, Ta có: góc B = góc C (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có: AB = AC 

                                                               AD là cạnh chung

                                                               Góc BAD = góc CAD

    => Tam giác ADB = tam giác ADC (c.g.c)

b, Ta có: tam giác ABC cân tại A (phần a)

  => AB = AC

Khách vãng lai đã xóa
NGÔ TUẤN ANH
22 tháng 3 2020 lúc 14:48

MÌNH CẢM ƠI

Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi Lê Thị
Xem chi tiết
Trần Thị Thảo Ngọc
5 tháng 8 2017 lúc 15:50

Ta có : A + B + C = 180* (Tổng 3 góc trong tam giác)

=>     100* + B +C =180*

=>      B + C = 80*

Mà :  B - C =50*

=>    B =  (80* + 50*) : 2 = 65*

=>    C = 65* - 50* = 15*

                                                                   o0o The End o0o

Khong can biet tao la ai
31 tháng 3 2020 lúc 16:01

Ta có: A+B+C=180* (tổng 3 góc của 1 tam giác)

          100*+B+C=180*

   =>B+C=80*

  =>B=(80*+50*):2=65*

      C=65*-50*=15*

Khách vãng lai đã xóa
Phát Huỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 9 2021 lúc 8:40

Tam giác ABC vuông tại A. Áp dụng Pitago

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=25^2-15^2=400\left(cm\right)\)

=> AC = 20 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

Tam giác ABH vuông tại H. Áp dụng Pitago

\(\Rightarrow AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=15^2-9^2=144\left(cm\right)\)

=> AH = 12 (cm)

thanh phong lê
2 tháng 11 2021 lúc 20:46

Tam giác ABC vuông tại A. Áp dụng Pitago

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇒AC2=BC2−AB2=252−152=400(cm)⇒AC2=BC2−AB2=252−152=400(cm)

=> AC = 20 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

⇒AB2=BH.BC⇒AB2=BH.BC