Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu ly
Xem chi tiết
Tears
Xem chi tiết
Lữ thị Xuân Nguyệt
Xem chi tiết
Devil Girl
25 tháng 7 2016 lúc 10:14

khó waaaaaaaaaaaaaaaaa

Phạm Cao Thúy An
25 tháng 7 2016 lúc 10:19

bài zì mà khó quá đi àaaaaaaaaaaaaaaaa

Lữ thị Xuân Nguyệt
25 tháng 7 2016 lúc 10:36

sao không ai giúp tớ

Hoàng Mỹ Ly
Xem chi tiết
Vanlacongchua
18 tháng 12 2018 lúc 16:57

, Tự vẽ hình và ghi giả thiết kết luận (mình không biết vẽ hình trên máy -_-")

Giải : Từ giả thiết ta có 

D là trung điểm của AB và MO

,E là trung điểm của AC và ON

=> ED là đường trung bình của cả hai tam giác ABC và OMN

Áp dụng định lý đường trung bình vào  tam giác trên ,ta được

\(\hept{\begin{cases}AD//BC,DE//MN\\DE=\frac{1}{2}BC,DE=\frac{1}{2}MN\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN//BC\\MN=BC\end{cases}}\)

Tứ giác MNCB có hai cạnh đối song song và bằng nhau nên nó là hình bình hành

Vanlacongchua
18 tháng 12 2018 lúc 17:06

Từ từ ,hình như mình làm nhầm đề :) Để mình làm lại đã rồi trả lời bn sau nhé!!!!!@@

Vanlacongchua
18 tháng 12 2018 lúc 19:28

Bài 1 : tự viết giả thiết kết luận và vẽ hình

Do N là trung điểm của BC theo giả thiết nên chọn BC làm một đường chéo.Vẽ thêm điểm E sao cho D là trung điểm của ME thì tứ giác BMCE có hai đường chéo chắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành

=> \(BM//CE\) và \(BM=CE\)

Ta có : MN \(\perp\) với hai tia phân giác của góc A nên tam giác AMN cân ở A.

Áp dụng tính chất về góc của tam giác cân AMN ,tính chất của hai góc đối đỉnh của ở N và tính chất góc so le của BM // CE ,ta được

\(\hept{\begin{cases}\widehat{M1}=\widehat{N2},\widehat{N1}=\widehat{N2}\\\widehat{M1}=\widehat{E1}\end{cases}}\Rightarrow\widehat{N1}=\widehat{E1}\Rightarrow CE=CN\) 

(Vì trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau là 2 cạnh bằng nhau)

Từ (1) và (2) => BM=CN    (đpcm )

Trung Nguyen
Xem chi tiết
Thu Thuy Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 8:30

Gọi K là giao của MI và AD

góc CIM=góc IAM+góc IMA

ΔBIC vuông tạiI có IM là trung tuyến

nên góc CIM=góc ICM=góc ACB

=>góc KAM+góc AMK=góc DAC+góc IAM+góc IMA

=90 độ

=>MI vuông góc AD

Cáp Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Việt
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 20:08

Bài 3: 

Xét ΔCBD có CD=CB

nên ΔCBD cân tại C

Suy ra: \(\widehat{CDB}=\widehat{CBD}\)

mà \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AD//BC

hay ADCB là hình thang