Cho tam giác ABC , gọi D là 1 điểm trên BC và K là trung điểm của AD . Vẽ DE vuông góc với AB, DF vuông góc với AC.. Chứng minh rằng
a: Tam giác KHD đều
b:KH vuông góc với EF
Cho Tam giác ABC đều. đường cao AH. Gọi D là một điiểm trên BC và K là trung điểm của AD. Vẽ DE vuông góc với AB;DF vuông góc với AC. Chứng minh rằng
a/ Tam giac KHF đều
b/ HK vuuong góc với EF
Cho tam giác đều ABC, đường cao AH. Gọi D là điểm trên BC và K là trung điểm của AD. Vẽ DE vuông góc với AB, DF vuông góc với AC. CMR: a, Tam giác KHF là tam giác đều
b, KH vuông góc với EF
cho tam giác đều abc, đường cao ah, gọi d là điểm bất kì tren bc, k là trung điểm ad vẽ de vuông góc với ab, df vuông góc với ac. Chứng minh góc hkd =2 góc had
Cho tam giác ABC đếu AB vuông góc ABCD gọi D là một điểm trên BC và K là trung điểm của AD Vẽ DE vuông góc AB. DF vuông góc AC CMR tam giác KHF đều
cho tam giác ABC cân tại A .gọi D là trung điểm BC, từ D kẻ DE vuông góc với AB,DF vuông góc với AC . Chứng minh rằng :
a)Tam giác ABD=tam giác ACD
b)AD vuông góc BC
c) cho AC= 10 cm ; BC=12cm.tính AD ?
d) chứng minh tam giác DEF cân
a. Xét tam giác ABD và tam giác ACD
AB = AC ( ABC cân )
góc B = góc C ( ABC cân )
AD : cạnh chung
Vậy tam giác ABD = tam giác ACD ( c.g.c )
b. ta có trong tam giác ABC đường trung tuyến cũng là đường cao
=> AD vuông BC
CD = BC : 2 = 12 : 2 =6cm
c.áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ADC
\(AC^2=AD^2+DC^2\)
\(AD=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)
d.Xét tam giác vuông BDE và tam giác vuông CDF có:
AD = CD ( gt )
góc B = góc C
Vậy tam giác vuông BDE = tam giác vuông CDF ( cạnh huyền . góc nhọn)
=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác DEF cân tại D
a) Tam giác ABD và tam giác ACD có:
BD = CD (Vì D là trung điểm của BC)
góc B = góc C
(vì tam giác ABC cân tại A)
AB = AC
Do đó: am giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)
Suy ra: Góc ADB = góc ADC (cặp góc t/ứng)
b) Vì góc ADB = góc ADC (cmt) mà góc ADB + góc ADC 180 độ (2 góc kề bù)
nên góc ADB = 180 độ / 2 = 90 độ => AD vuông góc với BC
c) Ta có : BD + CD = BC ( Vì D nằm giữa B và C)
mà BC = 12 cm
=> CD = 12 /2 = 6 cm
Vì AD vuông góc với BC nên tam giác ADC vuông tại D
=> AC2AC2 = AD2AD2 +CD2CD2 (Định lý Pytago)
=> 10^2 = AD ^ 2 + 6 ^2
=> AD^2 = 64
=> AD = 8 (cm) (vì AD > 0 )
d) bạn c/m cho tam giác DEB = tam giác DFC (cạnh huyền - góc nhọn) nhé
=> DE = DF (cặp cạnh tương ứng) => tam giác DEF cân tại D( đn)
Cho tam giác ABC (AB = AC) Gọi D là trung điểm của BC từ D hạ DE, DF thứ tự vuông góc với AC,AB
a) Chứng minh tam giác ADE bằng tam giác ADF và AD là đường trung trực của đoạn thẳng EF
b) Trên tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho DE = DB. Chứng minh tam giác DKC vuông
cho tam giác ABC đều , đường cao AH . gọi D là điểm trên BC và K là trung điểm AD . vẽ DE vuông góc vs AB , DF vuông góc vs AC
CMR a, tam giác KHF đều
b, KH vuông góc vs EF
A I E B D C F K cho tam giác ABC cân tại A.vẽ đường cao AD của tam giác ABC .
a)chứng minh tam giác ABD = tam giác ACD và D là trung điểm BC
b)vẽ DE vuông góc với AB tại E,vẽ DF vuông góc với AC tại F.Chứng minh tam giác AEF cân
c) gọi I là trung điểm của AB, CI cắt AD tại K. Chứng minh CI + 2AD lớn hơn 3AI.
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có
AB=AC
AD chung
=>ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
=>D là trung điểm của BC
b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có
AD chung
góc EAD=góc FAD
=>ΔAED=ΔAFD
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A
c: CI+2AD
=3IK+2*3/2*AK
=3*(IK+AK)>3AI
tam giá ABC vuông tại A (AB<AC), D là trung điểm của cạnh BC. Vẽ DE vuông góc với AB tại E, DF vuông góc với AC tại F.
A) Chứng minh tứ giác AEDF là là hình chữ nhật và AD=EF
a, Vì \(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\) nên AEDF là hcn
Do đó AD=EF
a: Xét tứ giác AEDF có
\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEDF là hình chữ nhật