Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
LÊ LINH NHI
Xem chi tiết
ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 8 2021 lúc 11:30

Kẻ AG⊥CD, BH⊥CD, IK⊥CD

Chứng minh được \(\Delta BHC=\Delta AGD\left(ch-gn\right)\)

Ta có ABHG là hình chữ nhật

Ta có CH+HG+GD=CD

Mà CH=DG \(\left(\Delta BHC=\Delta AGD\right)\)

\(\Rightarrow\)2HC+HG=CD

Mà HG=AB (ABHG là hình chữ nhật)

\(\Rightarrow\)2HC+AB=CD

\(\Rightarrow\)HC=\(\dfrac{CD-AB}{2}=3\left(cm\right)\)

Theo định lí Pytago: \(BH=\sqrt{BC^2-HC^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Ta có IK//BH (cùng  ⊥DC), DI=IB

\(\Rightarrow\)IK là đường trung bình \(\Delta DBH\)

\(\Rightarrow IK=\dfrac{1}{2}BH=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)

 

 

Lãnh Hàn Thần
Xem chi tiết
Đỗ Văn Hoàng
Xem chi tiết
Roronoa Zoro
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
25 tháng 7 2017 lúc 21:15

từ B kẻ B F vuông góc vs CD( F thuộc CD) và từ A kẻ A G  vuông góc vs CD(G thuộc Cd)

xét tg ADG và tg BCF có:  AGD =BFC=90(cách vẽ), AD=BC,   ADG=BCF (do tg ABCD là hthang cân)

   => tg ADG=tg BCF(ch-gn)=>DG=FC

xét tg ABFG có: AB//GF(vì AB//CD, G và F thuộc CD) và AG//BH (cùng // DC)=>tg ABFG là hbh=.AB=GF=4cm

ta có: DC=DG+GF+FC

    <=>10=2.FC+4

<=>FC=3cm hay DG=3cm(vì DG=FC)

xet tg BCF vuông tại F(cách vẽ)  có: BF^2 +FC^2 = BC^2( đl py-ta-go)

                                                       <=>BF^2=BC^2-FC^2=5^2 -3^2=16<=>BF=4(vì BF>0)

xét tg CHE có: BF//EH(cùng vuông góc vs CD)=>DF/DH=DB/DE(đl ta-lét)

                                                                           <=>(DG+GF)/(DC+CH)=DB/(DB+BE)

                                                                           <=>(3+4)/(10+HC)=DB/2DB   (vì DB=BE)

                                                                          <=>7/(10+HC)=1/2 =>10+HC=7.2=14=>HC=14-10=4cm

vậy độ dài cạnh HC là 4 cm

Kiều mỹ duyên
Xem chi tiết
Incursion_03
29 tháng 7 2018 lúc 23:05

Hình tự vẽ nha!

Kẻ \(AH,BK\perp CD\left(H,K\in CD\right)\)

Vì AB // CD

=> AH = BK ( liên hệ giữa song song và khoảng cách )

Xét \(\Delta ADH\)và \(\Delta BCK\) có:

\(AD=BC\) (cạnh bên hình thang cân)

\(\widehat{AHD}=\widehat{BKC}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{ADH}=\widehat{BCK}\)( góc đáy hình thang cân )

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta BCK\)( Cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow DH=KC\)

AB // HK ( HK \(\equiv\)CD )

    AH // BK ( cùng \(\perp\)CD )

=> ABHK là hình bình hành

=> AB =HK = 10

Ta có : DH + HK  + KC =DC

      => 2 DH + 10 = 16

     => 2DH = 6

    => DH = 3

Áp dụng định lí Py-Ta -GO vào tam giác ADH vuông tại H :

   \(AH^2+HD^2=AD^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2+9=25\)

\(\Leftrightarrow AH^2=16\)

\(\Leftrightarrow AH=4\)    ( vì AH > 0 ) 

 Vậy k/c từ A đến CD là 4cm

Pha Nguyen
Xem chi tiết
Tr H Hoan
Xem chi tiết
Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 20:16

Xét tam giác ABD có:

AB//IE (gt)

=>\(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{DI}{BD}\)(định lí Ta-let). (1)

Xét tam giác ABI có:

AB//DC (gt)

=>\(\dfrac{DI}{BD}=\dfrac{CI}{AC}\)(định lí Ta-let) (2)

Xét tam giác ABC có:

IF//AB (gt)

=>\(\dfrac{IF}{AB}=\dfrac{CI}{AC}\)(định lí Ta-let) (3)

- Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{EI}{AB}=\dfrac{IF}{AB}\)=>EI=IF

Ta có: \(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{DI}{BD}\)(cmt) =>\(\dfrac{AB}{IE}=\dfrac{BD}{DI}\)=>\(\dfrac{AB}{IE}-1=\dfrac{BI}{DI}\)(4)

Xét tam giác ABI có:

AB//DC (gt)

=>\(\dfrac{BI}{DI}=\dfrac{AB}{DC}\)(định lí Ta-let) (5)

- Từ (4) và (5) suy ra: \(\dfrac{AB}{IE}-1=\dfrac{AB}{DC}\)

=>\(\dfrac{AB}{IE}=\dfrac{DC+AB}{DC}\)

=>IE=IF=\(\dfrac{AB.DC}{AB+DC}=\dfrac{4.5}{9}=\dfrac{20}{9}\left(cm\right)\)