vẽ đồ thị hàm số y=-x^2+4 từ đó suy ra hàm số y=|-x^2+4|
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
Cho hàm số y= /x+1/+\(\sqrt{x^2-4x+4}\)
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Từ đồ thị hàm số suy ra Min
Giúp em với mn
\(y=\left|x+1\right|+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=\left|x+1\right|+\left|x-2\right|\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-1\text{ với }x\ge2\\y=1-2x\text{ với }x\le-1\\y=3\text{ với }-1\le x\le2\end{matrix}\right.\)
Từ đó ta có đồ thị hàm số như sau (vẽ 3 đồ thị hàm bậc nhất xác định trên trên ở từng khoảng của chúng)
Từ đồ thị \(\Rightarrow y_{min}=3\) khi \(-1\le x\le2\)
Cho đồ thị của hàm số \(y = {2^x}\) và \(y = 4\) như Hình 6.7. Tìm khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y = {2^x}\) nằm phía trên đường thẳng y = 4 và từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình \({2^x} > 4.\)
Khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y = {2^x}\) nằm phía trên đường thẳng y = 4 là \(\left( {2; + \infty } \right)\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình \({2^x} > 4\) là \(\left( {2; + \infty } \right)\)
a) từ đồ thị hàm số y = \(\cos x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ đô thị các hàm số đó : y = \(\cos x+2\) ; y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\).
b) hỏi mỗi hàm số đó có phải là hàm số tuần hoàn không ?
a) từ đồ thị hàm số y = \(\cos x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ đô thị các hàm số đó : y = \(\cos x+2\) ; y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\).
b) hỏi mỗi hàm số đó có phải là hàm số tuần hoàn không ?
a) từ đồ thị hàm số y = \(\cos x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ đô thị các hàm số đó : y = \(\cos x+2\) ; y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\).
b) hỏi mỗi hàm số đó có phải là hàm số tuần hoàn không ?
a) từ đồ thị hàm số y = \(\cos x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ đô thị các hàm số đó : y = \(\cos x+2\) ; y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\).
b) hỏi mỗi hàm số đó có phải là hàm số tuần hoàn không ?
Cho hàm số y = a - 1 x 3 3 + ax 2 + 3 a - 2 x
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với a = 3/2.
Từ đó suy ra đồ thị của hàm số
y = x 3 6 + 3 x 2 2 + 5 x 2
Khi a = 3/2 thì
y' = 0 ⇔ x 2 + 6x + 5 = 0 ⇔ x = -1 hoặc x = -5.
Đồ thị như trên Hình 1.18
Vì
nên từ đồ thị (C) ta suy ngay ra đồ thị của hàm số
như trên Hình 1.19
Cho đồ thị của hàm số \(y = {\log _2}x\) và y = 2 như Hình 6.8. Tìm khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y = {\log _2}x\) nằm phía trên đường thẳng y = 2 và từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}x > 2.\)
Khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số \(y=log_2x\) nằm phía trên đường thẳng y = 2 là \(\left(4;+\infty\right)\)
\(\Rightarrow\) Tập nghiệm của bất phương trình \(log_2x>2\) là \(\left(4;+\infty\right)\)
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3