Những câu hỏi liên quan
Thị Oanh nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
31 tháng 7 2018 lúc 9:44

Hai câu đầu dùng lốì tỉ dụ làm nền để nói xa xôi, bóng gió về “thân anh kia” sống rất vất vả, cực nhọc trong kiếp làm người. “Thân anh kia” ôm trọn vẹn nỗi khổ về thể chất (ngày đi cuốc bãi) lẫn nỗi khổ về tình cảm (tối về nằm suông). Nằm suông là để chỉ sự không có gì, sự thiếu vắng, ở đây, câu ca dao nói rằng chàng trai chưa tìm được một nửa trái tim mình. Phải chăng qua mô tip “thân ai khổ như”, trong chiều sâu của lời thở than “thân anh kia” còn chất chứa nổi bất bình, phản kháng của tầng lớp dân nghèo bị đè nén, áp bức?

Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 9 2021 lúc 19:51

Em tham khảo:

- Thể hiện sự chịu đựng, nhẫn nhịn những người nông dân trong xã hội xưa.

(~•v•)~_ Kim_@@
Xem chi tiết
BÉ LÀ TÂN
27 tháng 10 2021 lúc 10:52

theo tui là B á tui nghĩ thôi chứ ko bik đúng ko

minh nguyet
27 tháng 10 2021 lúc 10:52

A. Phản ánh chân thật nối khổ của người nông dân ngày xưa

Nguyễn Uyển Chi
27 tháng 10 2021 lúc 10:56

A ạ

Chúc bạn học tốt ^^ !!

(~•v•)~_ Kim_@@
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 10 2021 lúc 10:41

D.Lời của người lao động

Sunn
27 tháng 10 2021 lúc 10:41

D.Lời của người lao động

Nguyễn Uyển Chi
27 tháng 10 2021 lúc 10:42

D ạ

Chúc bạn học tốt ^^ !!

Nguyễn MInh
Xem chi tiết
33- lê Thuận quốc 7/2
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
29 tháng 12 2021 lúc 12:24

A

Minh Hồng
29 tháng 12 2021 lúc 12:24

A

Nguyễn Lâm Việt Hoàng
Xem chi tiết
Vương Hàn
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 9 2016 lúc 12:07

Dưới chế độ phong kiến, nhân dân ta bị áp bức rất nặng nề. Người nông dân nói chung và người phụ nữ nói riêng tuy lao động cực nhọc mà vẫn cơ hàn đói rách. Có bao cảnh đời, bao bi kịch thương tâm, ca dao dân ca cũng có biết bao khúc hát ai oán thương tâm xúc động. Có thể than chính cho số phận hoặc than vàn cho số phận đồng loại.Cuộc đời là cái vòng luẩn quẩn, họ hoàn toàn không làm chủ được bản thân, cuộc đời. Ai làm cho họ khổ, thật bi đát họ chỉ biết than thân trách phận kêu trời. Niềm cay đắng, bị áp bức bóc lột biết bao giờ cho hết nỗi oan khiên. Đời cái cò gian lao điêu đứng rồi đời cò con cũng điêu đứng lao đao. Trong họ niềm khao khát cháy bỏng được sống hạnh phúc, được thoát khỏi nghèo nàn cho chính họ và kiếp sau của họ. Bài ca dao chứa chan tình nhân đạo và giá trị tố cáo phản kháng sâu sắc. Đây cũng chính tiếng nói tập thể của những người dân lao động trong xã hội áp bức bất công. Đọc bài ca dao chúng ta càng đồng cảm hơn với những con người khốn khổ một thời trong xã hội ấy.
 

Minh Thu
29 tháng 9 2016 lúc 13:55

Một tiếng than thân đầy lệ và nhiều ai oán. Thân cò và cò con là ẩn dụ nói về thân phận người phụ nữ nông dân và con cái họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người đàn bà nhà quê sống lẻ loi cô đơn “một mình", làm ăn ịận đận” vất vả giữa cuộc đời. Có khác nào “thân cờ", lúc thì “ăn đêm”, lúc thì “đi đón cơn mưa tối tăm mù mịt", lúc thì “lên thác xuống ghềnh”. Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” chỉ sự khó khăn vất vả. Cuộc đời “lận đận một mình”, “lên thác xuống ghềnh” của “thân cò” đâu chỉ ngày một ngày hai mà đã “bấy nay” trải qua bao năm tháng giữa chốn “nước non” mênh mông:

Chữ “cho” được điệp lại ba lần: “ai làm cho…, cho ao kia, cạn, cho gầy cò con” như tiếng nấc, như lời nguyền đay nghiên lên án tội ác bọn vua quan thống trị. Các tính từ: “đầy”, “cạn”, “gầy” bổ sung ý nghĩa, nội dung cho nhau, làm cho giọng điệu tiếng hát thân thân càng trở nên não nùng, ám ảnh.

 
Phuonganh Hà
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 10 2021 lúc 10:04

Là nơi của cha mẹ với con cái hoặc của người xưa nhắn với mọi người rằng anh em trong 1 nhà, chung cha mẹ phải yêu thương nhau, gắn bó với nhau như tay với chân.