Những câu hỏi liên quan
Băng Dii~
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
18 tháng 12 2017 lúc 18:01

2xy+4x-3x=7

=>2xy+(4x-3x)=7

=>2xy+x=7

=>x(2y+1)=7=1 x 7=7x1

            ta có bảng:

x71
2y+117
y03

                   vậy (x,y):(7,1);(1,4)

k mình đi 

Bình luận (0)
Huy Hoang
18 tháng 12 2017 lúc 20:51

\(2xy+4x-3x=7\)

\(\Rightarrow2xy+\left(4x-3x\right)=7\)

\(\Rightarrow2xy+x=7\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)=7=1.7=7.1\)

Ta có bảng :

x71
2y + 117
y03

Vậy x = 7 ; 1

       y = 1 ; 4

Bình luận (0)
NGUYEN NGOC DAT
26 tháng 12 2017 lúc 8:59

2xy + 4x - 3x = 7

2xy + ( 4x - 3x ) = 7

2xy + x = 7

x( 2y + 1 ) = 7 

Ta có 7 = 1 . 7 = 7 . 1 

Vậy ta có bảng

x17
2y+171
y30

 Vậy x thuộc { 1 ; 7 }

        y thuộc { 3 ; 0 }

P/s : Trả nick cho tôi . Học lực của cô ( cậu ) ko đủ để dùng nick này đâu .

Bình luận (0)
 .
Xem chi tiết
kudo shinichi
30 tháng 7 2018 lúc 20:47

2x .(2-y) +y=0

-2x.(y-2)+y=0

-2x.(y-2)+y-2=-2

(-2x+1)(y-2)=-2

(1-2x)(y-2)=-2

còn lại bn tự tính nhé, xảy ra 2 TH

Bình luận (0)
Phong Linh
30 tháng 7 2018 lúc 20:49

4x - 2xy + y = 0 

<=> y = 2xy - 4x

<=> y = 2x(y - 2)

<=> x = \(\frac{y}{2\left(y-2\right)}=\frac{y}{2y-4}\)

Vì x là số tự nhiên nên : \(\frac{y}{2y-4}\) thuộc N

=> 

Bình luận (0)
Không Tên
30 tháng 7 2018 lúc 20:49

\(4x-2xy+y=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x\left(2-y\right)-\left(2-y\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-1\right)\left(2-y\right)=-2\)

=>  \(2x-1\)và   \(2-y\)\(\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

đến đây e lm nốt nha, có j ib a chỉ cho

Bình luận (0)
Yumy Kang
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 23:50

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 23:52

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố. 

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 23:55

3/

$2xy+x=5y$

$\Rightarrow x(2y+1)=5y$

$\Rightarrow x=\frac{5y}{2y+1}$ ($2y+1\neq 0$ với mọi $y$ tự nhiên)

Để $x$ tự nhiên thì $5y\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 10y\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 5(2y+1)-5\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 5\vdots 2y+1$

$\Rightarrow 2y+1\in \left\{1; 5\right\}$ (do $y$ là số tự nhiên)

$\Rightarrow y\in \left\{0; 2\right\}$

Nếu $y=0$ thì $x=\frac{5y}{2y+1}=0$

Nếu $y=2$ thì $x=\frac{5y}{2y+1}=\frac{10}{5}=2$

Bình luận (0)
Homin
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2021 lúc 14:50

\(2xy-4x+y-2=5\)

\(\Leftrightarrow2x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(y-2\right)=5\)

Do \(2x+1\ge1\) với x là số tự nhiên nên ta có:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\\y-2=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=7\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\y-2=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Công chúa bé bỏng
12 tháng 11 2015 lúc 21:18

a)Do 2x+1 chia hết 2x+1 .

=> (2x+1)y chia hết cho 2x+1

 Mà (2x+1)y=4x+7                

=>4x+7 chia het cho 2x+1

=>2(2x+1)+5 chia hết cho 2x+1 

 Mà x \(\in\)N ->2x+1\(\in\)N

=>2x+1\(\in\)Ư(5)=(1;5)

=>x\(\in\)(0;2) 

Nếu x = 0 => y=7

Nếu x = 2 => 5y=15->y=3

Vậy x=0;y=7

      x=2;y=3

Bình luận (0)
Đặng Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Xyz OLM
3 tháng 2 2023 lúc 16:22

2xy - 6x + y = 15

<=> 2x(y - 3) + y - 3 = 12

<=> (2x + 1)(y - 3) = 12 (1)

Từ (1) \(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(12\right)\)

Mà 2x + 1 là số lẻ \(\forall x\inℕ\)

=> \(2x+1\in\left\{1;3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

với x = 0 => y = 15

với x = 1 => y = 7

Vậy (x;y) = (0;15) ; (1;7) 

Bình luận (0)
Phương Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Tai Nguyen
2 tháng 11 2023 lúc 0:11

                         giải:

2xy+x+2y=13

x(2y+1)+2y=13

x(2y+1)+(2y+1)=14

(2y+1)(x+1)=14

suy ra: hai tổng này thuộc ước của 14

Ư(14)={1;2;7;14}

mà 2y+1 chắc chắn lẻ(y thuộc N)

nên 2y+1 thuộc {1;7}

       x+1 thuộc {2;14}

2y+1=1 thì y=0

2y+1=7 thì y=3

x+1=2 thì x=1

x+1=14 thì x=13

vậy y thuộc {0;3}

      x thuộc {1;13}

 

Bình luận (0)
Lương Thế Quyền
Xem chi tiết