Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Huy Trần Lê Quốc
30 tháng 11 2014 lúc 20:48

$\frac{\frac{2010}{2011}}{\frac{2012}{2013}}+\frac{\frac{2011}{2012}}{\frac{2013}{2014}}+\frac{\frac{2012}{2013}}{\frac{2014}{2015}}$

$\frac{\frac{2010}{2011}}{\frac{2012}{2013}}+\frac{\frac{2011}{2012}}{\frac{2013}{2014}}+\frac{\frac{2012}{2013}}{\frac{2014}{2015}}$

$\frac{\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}}{\frac{2012+2013+2014}{2013+2014+2015}}$

$\frac{\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}}{\frac{2012+2013+2014}{2013+2014+2015}}$

$\frac{\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}}{\frac{2012}{2013}+\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}}$

Đặng Hà Trang
28 tháng 2 2015 lúc 20:25

dễ ợt nhưng éo biết làm thông cảm nha

 

Pham Quynh Trang
15 tháng 5 2015 lúc 21:23

ban Dang Ha Trang an noi gi ki vay 

 

Nguyễn Khắc Tùng Lâm
Xem chi tiết
Bakalam
23 tháng 5 2016 lúc 9:56

mỗi  số hạng trong biểu thức A đều nhỏ hơn 1 mà có 15 số nên tổng A sẽ nhỏ hơn 15

Nguyễn Duy Trọng
23 tháng 5 2016 lúc 10:05

ta thay tong tren <1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1

hay tong tren be hon 15

Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Dương Chí Thắng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
14 tháng 6 2019 lúc 21:54

Ta có:

\(\frac{2011}{2012}=1-\frac{1}{2012}\)

\(\frac{2012}{2013}=1-\frac{1}{2013}\)

\(\frac{2013}{2014}=1-\frac{1}{2014}\)

Do \(\frac{1}{2012}>\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}\)=> \(-\frac{1}{2012}< -\frac{1}{2013}< -\frac{1}{2014}\)

=> \(1-\frac{1}{2012}< 1-\frac{1}{2013}< 1-\frac{1}{2014}\)

=> \(\frac{2011}{2012}< \frac{2012}{2013}< \frac{2013}{2014}\)

Nguyễn Thị Lê Mi
Xem chi tiết
kudo shinichi
20 tháng 7 2018 lúc 21:17

\(\frac{2014}{2013}+\frac{2013}{2012}+\frac{2012}{2011}+\frac{2011}{2014}\)

\(=1+\frac{1}{2013}+1+\frac{1}{2012}+1+\frac{1}{2011}+1-\frac{3}{2014}\)

\(=4+\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2014}\right)\)

Ta có:

 \(\frac{1}{2011}>\frac{1}{2014}\Rightarrow\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}>0\)

\(\frac{1}{2012}>\frac{1}{2014}\Rightarrow\frac{1}{2012}-\frac{1}{2014}>0\)

\(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}\Rightarrow\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}>0\)

\(\Rightarrow4+\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2014}\right)>4\)( thêm 2 vế với 4 )

\(\Rightarrow\frac{2014}{2013}+\frac{2013}{2012}+\frac{2012}{2011}+\frac{2011}{2014}>4\)

Vậy \(\frac{2014}{2013}+\frac{2013}{2012}+\frac{2012}{2011}+\frac{2011}{2014}>4\) 

Tham khảo nhé~

Hoang Quoc Khanh
20 tháng 7 2018 lúc 21:18

Mỗi số hạng của tổng đều nhỏ hơn 1 => Tổng đó nhỏ hơn 4

Đen đủi mất cái nik
20 tháng 7 2018 lúc 21:33

Ta có:

\(\frac{2014}{2013}+\frac{2013}{2012}+\frac{2012}{2011}+\frac{2011}{2014}=4+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{3}{2014}\)

\(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014},\frac{1}{2012}>\frac{1}{2014},\frac{1}{2011}>\frac{1}{2014}\)

=>\(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}>\frac{3}{2014}\)

=>\(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{3}{2014}>0\)

=>\(4+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{3}{2014}>4\)

TítTồ
Xem chi tiết
FC Bá Đạo Bình Chương
Xem chi tiết
Ice Wings
11 tháng 5 2016 lúc 10:43

Ta có: \(B=\frac{2011}{2012+2013+2014}+\frac{2012}{2012+2013+2014}+\frac{2013}{2012+2013+2014}\)

A= \(\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}+\frac{2013}{2014}\)

Xét từng số hạng của A và B

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2012+2013+2014}\)

\(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2012+2013+2014}\)

\(\frac{2013}{2014}>\frac{2013}{2012+2013+2014}\)

\(\Rightarrow\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}+\frac{2013}{2014}>\frac{2011+2012+2013}{2012+2013+2014}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Đề bạn ghi có hơi sai chút nên tự tự sửa lại nha!

Ice Wings
11 tháng 5 2016 lúc 10:37

chờ chút nhé bạn!

Phan Thanh Bình
11 tháng 5 2016 lúc 10:50

khó quá

Muyn Clover
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
27 tháng 7 2015 lúc 9:46

hiển nhiên có thể thấy A>1 và B<1

Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 7 2015 lúc 9:49

Dễ mà                

Nobita Kun
27 tháng 2 2016 lúc 15:40

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
tth_new
15 tháng 3 2018 lúc 18:25

Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{d}>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1>\frac{a+b+c}{b+c+d}\).

\(\Rightarrow\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2010+2011+2012}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)mà 2010 + 2011 + 2012 < 2011+2012+2013 ,suy ra \(\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}< 1\))

\(\Rightarrow\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)hay P > Q 

Vậy P > Q

b) Áp dụng công thức BCNN (a, b) . UCLN (a,b) = a.b

\(\Rightarrow a.b=420.21=8820\)

Ta có:

\(ab=8820\)

\(a+21=b\Rightarrow b-a=21\)

Hai số cách nhau 21 mà có tích là 8820 là 84 , 105

Mà a + 21 = b suy ra a < b

Vậy a = 84 ; b = 105

Võ Đoan Nhi
15 tháng 3 2018 lúc 18:44

a,-Cách khác:

-Ta có: \(\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}=\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

-Mà: \(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012+2013}\left(1\right)\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012+2013}\left(2\right)\)

\(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2011+2012+2013}\left(3\right)\)

\(\Rightarrow P>Q\)