Xác định số hữu tỉ a và b để đa thức x2+ax+b chia hết cho x2 +x-2
Xác định a và b sao cho đa thưc P(x)=ax^4+bx^3+1 chia hết cho đa thức Q(x)=(x-1)^2
bớt xàm đi Đỗ Mai Linh ơi.ng ta chat hay ko vc ng ta.đây là nơi để học chứ éo pk nơi để ns linh tinh trên này đâu
Cách 1 : Đặt \(f(x)=(x-1)^2(ax^2+mx+n)\)
Ta có : \(ax^4+bx^3+1=ax^4+(m-2a)x^3+(n-2m+a)x^2+(m-2n)x+n\)
=> \(\hept{\begin{cases}m-2a=b\\n-2m=0\\m-2n=0,n=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=1\\m=2\\a=3,b=-4\end{cases}}\)
Vậy a = 3 và b = -4 là giá trị phải tìm
Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^4+x^3-x^2+ax+b\)và \(Q\left(x\right)=x^2+x-2\). Xác định a,b để P(x) chia hết cho Q(x)
Ta có: \(\frac{P\left(x\right)}{Q\left(x\right)}=\frac{x^4+x^3-2x^2+ax+b+x^2}{x^2+x-2}=x^2+\frac{x^2+ax+b}{x^2+x-2}\)
Để P(x)\(⋮\) Q(x)
\(\Rightarrow x^2+ax+b⋮x^2+x-2\)
\(\Rightarrow a=1;b=-2\)
Vậy.......
Xác định số k để đa thức: x3+y3+z3+kxyz chia hết cho x+y+z
đặt A=x3+y3+z3+kxyz : (x+y+z) ta được
A=(x+y+z).[x2+y2+z2-xy-xz-yz-yz(k+2)]-yz(x+z)(k+3)
để phép chia ko dư thì
-yz(x+z)(k+3)=0 (với mọi x,y,z)
do đó k+3=0 <=>k=-3
xác định a;b để đa thức -2x^3+ax+x chia cho (x+1) dư -6 chia cho x-2 dư 21
tìm a và b để đa thức x3+ax2+2x+b chia hết cho đa thức x2+x+1
1. Tìm a,b để:
x4-bx2+4x-a chia hết cho 2x+1
2. xác định hệ số a,b,c sao cho:
ax3+bx+c chia hết cho x+2 khi chia cho x2-1 thì dư x+5
Cho đa thức P(x) = \(ax^2+bx+c\) có tính chất P(1) , P(4) , P(9) là các số hữu tỉ . Chứng minh rằng khi đó a,b,c là các số hữu tỉ
Ta có:
\(P\left(1\right)=a+b+c\)
\(P\left(4\right)=16a+4b+c\)
\(P\left(9\right)=81a+9b+c\)
Vì P(1); P(4) là số hữu tỉ nên \(P\left(4\right)-P\left(1\right)=15a+3b=3\left(5a+b\right)\)là số hữu tỉ
=> \(5a+b\)là số hữu tỉ (1)
Vì P(1); P(9) là số hữu tỉ nên \(P\left(9\right)-P\left(1\right)=80a+8b=8\left(10a+b\right)\)là số hữu tỉ
=> \(10a+b\)là số hữu tỉ (2)
Từ (1), (2) => \(\left(10a+b\right)-\left(5a+b\right)=10a+b-5a-b=5a\)là số hữu tỉ
=> a là số hữu tỉ
Từ (1)=> b là số hữu tỉ
=> c là số hữu tỉ
cho đa thức A(x) = (x-2).(x-1). hãy xác định hệ số a,b của đa thức B(x) = 2x mũ 3 + ax mũ 2 + bx + 4 biết rằng nghiệm của đa thức A(x) cũng là nghiệm của đa thức B(x)
Dễ thấy A(x) chỉ có 2 nghiệm là 2 và 1
=>2 và 1 cũng là nghiệm của B(x)
<=>B(1)=0 và B(2)=0
<=>2+a+b+4=0 và 16+4a+2b+4=0
<=>a+b=-6 và 2(2a+b)=-20
<=>a+b=-6 và 2a+b=-10
Suy ra:a=-4 và b=-2
1.Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biêủ diễn số hữu tỉ đó trên trục số
2.Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm?
Số hưu tỉ nào không phải số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
4. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ.
5. Viết các công thức:
- Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
- Chia 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0
- Lũy thừa của 1 lũy thừa
- Lũy thùa của 1 tích
- Lũy thừa của 1 thương
ai trả lời đúng câu này mik tik cho nhanh lên tí mik ik hc r