Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Pham Van Tien
15 tháng 12 2015 lúc 20:39

HD:

M2CO3 + 2HCl ---> 2MCl + CO2 + H2O

M'CO3 + 2HCl ---> M'Cl2 + CO2 + H2O

Số mol CO2 = số mol CO3 trong hh ban đầu = 4,48/22,4 = 0,2 mol.

Hỗn hợp muối thu được gồm MCl và M'Cl2. Theo 2 pt trên có thể viết hh 2 muối gồm M2Cl2 và M'Cl2. Như vậy so sánh với muối ban đầu có thể thấy toàn bộ gốc CO3 (60 đvc) được thay thế bằng Cl2 (71 đvc), nên khối lượng muối thu được tăng hơn so với khối lượng muối ban đầu là 71-60 = 11 đvc. Mà số mol tăng = số mol CO2 nên khối lượng muối tăng = 11.0,2 = 2,2 g. Như vậy, khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A = 20 + 2,2 = 22,2 g.

lam nguyễn lê nhật
16 tháng 12 2015 lúc 18:50

Vì sao số mol của CO2 = số mol của CO3 trong hỗn hợp ban đầu  

lam nguyễn lê nhật
16 tháng 12 2015 lúc 18:54

Hỗn hợp muối thu được gồm MCl và M'Cl2. Theo 2 pt trên có thể viết hh 2 muối gồm M2Cl2 và M'Cl2. Như vậy so sánh với muối ban đầu có thể thấy toàn bộ gốc CO3 (60 đvc) được thay thế bằng Cl2 (71 đvc)

Răng mà rửa được,gốc CO3 sao thay thế bằng Cl2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2017 lúc 11:30

Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol

+/ Khi phản ứng với HCl :

                        Sn + HCl → SnCl2 + H2

                       R + nHCl → RCln + 0,5nH2

+/ Khi đốt trong oxi :

                       Sn + O2 → SnO2

                       2R + 0,5nO2 → R2On

=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol

Và  nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol

=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol

Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27

=>R = 32,5n

=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn

=>B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2017 lúc 6:24

Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

Theo phương trình ta có:

Cứ 1 mol muối C O 3 2 - → 2  mol Cl- + lmol CO2 lượng muối tăng 71 - 60 = 11 g

Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 g

Vậy m muối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 g.

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 4:38

Chọn đáp án C

• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O

• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O

từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.

m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32 bằng 2 gốc Cl.

⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.

⇒ Chọn đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2018 lúc 18:15

• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O

• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O

từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.

m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.

tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 10:04

Chọn đáp án C

• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O

• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O

từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.

m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.

tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.

Chọn đáp án C

Kali
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 10 2016 lúc 10:01

M2(CO3)n + 2n HCl => 2MCln +nH2O + nCO2

n CO3 = nCO2 = 0,03 mol=> mKL = m muối cacbonat - mCO3 = 10-0,03.60 = 8,2nCl = 2nCO2 = 0,06 molm = m KL + m Cl = 8,2 + 0,06 . 35,5= 10,33
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
26 tháng 1 2022 lúc 20:50

gọi hai muối của kim loại hoá trị I và II là \(A_2CO_3\) và \(BCO_3\)

\(n_{CO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

PTHH: \(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+H_2O+CO_2\)

\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O+CO_2\)

Từ PTHH \(n_{HCl}=2.n_{CO_2}=0,4mol\)

Từ PTHH \(n_{A_2CO_3}+n_{BCO_3}=0,2mol\)

BTNT C \(n_{CO_3^{2-}}=n_{A_2CO_3}+n_{BCO_3}=0,2mol\)

\(\text{∑}m_A+m_B=m_{A_2CO_3}+m_{BCO_3}-m_{CO_3^{2-}}=20-0,2.60=8g\)

BTNT Cl \(n_{Cl^-}=n_{HCl}=0,4mol\)

\(m_{Cl^-}=0,4.35,5=14,2g\)

BTKL \(m_{\text{muối}}=m_A+m_B+m_{Cl^-}=8+14,2=22,2g\)

Khách vãng lai đã xóa