Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc B và góc C cắt AB ở K, Chứngminh:
a, tam giác ABC cân
b,DE//BC
c,BE = DE =DC
Tam giác ABC cân tại A,AB=AC. Tia phân giác góc B và C cắt AC và Ab lần lượt tại D và E. Chứng Minh:
a, Tam giác AED cân đỉnh A.
b,DE song song BC
c,BE=ED=DC
\(\text{a)}\) Tam giác \(\text{ABC}\) cân tại \(\text{A}\) nên\(\text{ ABC = ACB}\) (t/c tam giác cân)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{\text{ABC}}{\text{2}}\) \(\text{=}\) \(\dfrac{\text{ACB}}{\text{2}}\)
Mà \(\text{ABD = CBD =}\) \(\dfrac{\text{ABC}}{\text{2}}\)
\(\text{ACE = BCE = }\dfrac{\text{ACB}}{\text{2}}\)
Nên \(\text{ABD = CBD = ACE = BCE}\)
Xét \(\Delta\text{EBC}\) và \(\Delta\text{DCB}\) có
\(\widehat{\text{EBC}}=\widehat{\text{DCB}}\text{(cmt)}\)
\(\text{BC}\) chung
\(\widehat{\text{ECB}}=\widehat{\text{DBC }}\text{(cmt)}\)
\(\Rightarrow\Delta\text{EBC}=\Delta\text{DCB}\text{(g.c.g)}\)
\(\text{⇒}\) \(\text{BE = CD}\) (\(\text{2}\) cạnh tương ứng)
Mà \(\text{AB = AC (gt)}\) nên \(\text{AB - BE = AC - CD}\)
\(\text{⇒}\) \(\text{AE = AD}\)
\(\text{⇒}\) \(\Delta\text{AED}\) cân tại \(\text{A}\) \(\text{(đpcm)}\)
\(\text{b)}\) \(\Delta\text{ABC}\) cân tại \(\text{A}\) \(\text{⇒}\) \(\widehat{\text{BAC}}\) \(\text{= 180}^{\text{o}}\) \(\text{- 2.ABC (1)}\)
\(\Delta\text{EAD}\) cân tại \(\text{A}\) \(\text{⇒}\) \(\widehat{\text{EAD}}\) \(\text{= 180}^{\text{o}}\)\(\text{- 2.AED (2)}\)
Từ \(\text{(1)}\) và \(\text{(2)}\) \(\text{⇒}\) góc \(\text{ABC = AED}\)
Mà \(\widehat{\text{ABC}}\) và \(\widehat{\text{AED}}\) là \(\text{2}\) góc ở vị trí đồng vị nên \(\text{ED // BC (đpcm)}\)
Cho tam giác ABC cân tại A các tia phân giác góc B và góc C cắt AC và AB tại D, E và cắt nhau ở O. Chứng minh rằng:
a) AD=AE
b) DE//BC
c) Tam giác OBC cân
d) Tam giác OED cân
a) BD là phân giác ^B (gt) => ^ABD = ^DBC = \(\dfrac{1}{2}\) ^B
CE là phân giác ^C (gt) => ^ACE = ^ECB = \(\dfrac{1}{2}\) ^C
Lại có: ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)
=> ^ABD = ^DBC = ^ACE = ^ECB
Xét tam giác ABD và tam giác ACE:
^A chung
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
^ABD = ^ACE (cmt)
=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (g - c - g)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
b) Xét tam giác ADE có: AD = AE (tam giác ABD = tam giác ACE)
=> Tam giác ADE cân tại A
=> ^ADE = ^AED = \(\dfrac{180^o-gócA}{2}\) (1)
Tam giác ABC cân tại A (gt) => ^B = ^C = \(\dfrac{180^o-gócA}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => ^ADE = ^AED = ^B = ^C
Ta có: ^ADE = ^C (cmt)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE // BC (dhnb)
c) Xét tam giác OBC có: ^DBC = ^ECB (cmt)
=> Tam giác OBC cân tại O
d) Xét tam giác EBC và tam giác DCB có:
^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)
BC chung
^ECB = ^DBC (cmt)
=> Tam giác EBC = Tam giác DCB (g - c - g)
=> EC = DB (2 cạnh tương ứng)
Ta có: EC = EO + OC
DB = DO + OB
Mà EC = DB (cmt); OC = OB (Tam giác OBC cân)
=> EO = DO
=> Tam giác OED cân tại O
*tự vẽ hình
A )Vì
BD là phân giác góc ABC và CE là phân giác góc ACB nên góc ABD=góc ACE
Tam giác ADB và Tam giác AEC có
AB=AC(gt)
Góc A chung
góc ABD=góc ACE
suy ra Tam giác ADB =Tam giác AEC(cgc) nên AD=AE
B
Cho ∆ ABC cân tại A , tia phân giác của góc N cắt Ac ở D , tia phân giác của góc C cắt AB ở E . Chứng minh :
a, Tam giác AED cân
b, DE//BD
c, BE=ED=DC
a) BD và CE theo thứ tự là phân giác của góc B và góc C (gt) nên \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{1}{2}\widehat{B},\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{1}{2}\widehat{C}\)
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của \(\Delta\)cân ABC)
do đó \(\widehat{B_1}=\widehat{C_2}\)
\(\widehat{A}\)chung
=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE(g.c.g)
=> AD = AE(hai cạnh tương ứng)
=> \(\Delta\)ADE cân ở A
b) \(\Delta\)AED cân tại đỉnh A nên \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)
\(\Delta\)ABC cân tại đỉnh A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)
Vậy DE // BC(hai góc so le trong) mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\), do đó \(\widehat{A}=60^0\), \(\widehat{D_1}=\widehat{B_2}\)=> \(\Delta\)BED cân ở đỉnh E,do đó BE = ED(3)
c) \(\Delta\)AEC cân tại đỉnh A nên \(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)
\(\Delta\)ABD cân tại đỉnh A nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)
=> \(\widehat{AEC}=\widehat{ABD}\)
=> CE // BD(hai góc so le trong)
Mà \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\),do đó \(\widehat{A}=60^0,\widehat{D_1}=\widehat{C_2}\)
=> \(\Delta\)CED cân ở đỉnh D nên ED = DC(4)
Từ (3) và (4) => BE = ED = DC
Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác góc B và C cắt AC và AB lần lượt ở D và E, C/m
a,Tam giác AED là tam giác cân
b, De// BC
c, BE=ED=DC
1. Cho tam giác ABC cân tại A, có AB= 5cm, BC= 6cm, tia phân giác AD của góc BAC cắt đường trung tuyến BE của tam giác tại G. Tia CG cắt AB tại F
a. So sánh số đo của góc ABC và góc BAC
b. Chứng minh: tam giác ABD= tam giác ACD
c. Chứng minh: F là trung điểm của AB
d. Tính độ dài BG
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 6cm, AC= 8cm. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, kẻ DE vuông góc với BC
a. Tính BC
b. Chứng minh: tam giác BDA= tam giác BDE
c. Chứng minh: AD < DC
d. Gọi K là giao điểm của AB và DE. Chứng minh: AE // KC
1/
a/ Ta có AB < BC (5cm < 6cm)
=> \(\widehat{ACB}< \widehat{A}\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> \(\widehat{ABC}< \widehat{A}\)
b/ \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ADB\)= \(\Delta ADC\)(c. g. c) (đpcm)
c/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A
=> Đường cao AD cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
và G là giao điểm của hai đường trung tuyến AD và BE của \(\Delta ABC\)
=> CF là đường trung tuyến thứ ba của \(\Delta ABC\)
=> F là trung điểm AB (đpcm)
d/ Ta có G là giao điểm của ba đường trung tuyến AD, BE và CF của \(\Delta ABC\)
=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)
và D là trung điểm BC (vì AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))
=> \(BD=DC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)(cm)
Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADB\)vuông tại D, ta có: AD = 4cm (tự tính)
=> \(AG=\frac{2}{3}AD=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)(cm)
Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADC\)vuông tại D, ta có:
\(BG=\sqrt{BD^2+GD^2}\)
=> \(BG=\sqrt{3^2+\left(\frac{8}{3}\right)^2}\)
=> \(BG=\sqrt{9+\frac{64}{9}}\)
=> \(BG=\sqrt{\frac{145}{9}}\)
=> BG \(\approx\)4, 01 (cm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc C cắt AB ở D (D thuộc AB). Qua D kẻ DF vuông góc với DC(F thuộc BC).Kẻ DE song song với BC. Tia phân giác của góc C cắt DE tại M. Chứng minh rằng : CF=2BD
cho tam giác ABC cân tại A . tia phân giác góc B và góc C cắt AB,AC lần lượt ở D và E
a, chúng minh tâm giác AED cân
b, chứng minh DE//BC
c, chúng minh BE=ED=DC
ai k mình k lại nhưng phải lên điểm mình tích gấp đôi
a) Xét \(\Delta EBC\)và \(\Delta DCB\)có:
C = B, CB chung, EBC = DCB \(\Rightarrow\) \(\Delta EBC\)= \(\Delta DCB\)\(\Rightarrow\)EC = DB
\(\Rightarrow\)AE = AD \(\Rightarrow\)\(\Delta AED\)cân.
b) Ta có:
C = \(\frac{180^o-A}{2}\), E = \(\frac{180^o-A}{2}\)\(\Rightarrow\)C = E \(\Rightarrow\)DE // BC ( đồng vị )
c) Vì \(\Delta EBC\)= \(\Delta DCB\)\(\Rightarrow\)BE = DC
a) Tam giác ABC cân tại A nên ABC = ACB (t/c tam giác cân)
=> ABC/2 = ACB/2
Mà ABD = CBD = ABC/2
ACE = BCE = ACB/2
Nên ABD = CBD = ACE = BCE
Xét t/g EBC và t/g DCB có:
góc EBC = DCB (cmt)
BC là cạnh chung
góc ECB = DBC (cmt)
Do đó, t/g EBC = t/g DCB (g.c.g)
=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)
Mà AB = AC (gt) nên AB - BE = AC - CD
=> AE = AD
=> Tam giác AED cân tại A (đpcm)
b) tam giác ABC cân tại A => BAC = 180 độ - 2.ABC (1)
Tam giác EAD cân tại A => EAD = 180 độ - 2.AED (2)
Từ (1) và (2) => ABC = AED
Mà ABC và AED là 2 góc ở vị trí đồng vị nên ED // BC (đpcm)
hình tự vẽ ạ
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Vẽ phía ngoài tam giác ABC ,tam giác BAD vuông cân tại A và tam gác CAE vuông cân tại A. Chứng minh:
a/ DC = BE ; DC _|_ BE b/ BD² + CE² = BC² + DE²
c/ Đường thắng qua A vuông góc với DE cắt BC tại K. Chứng minh K là trung điểm của BC.
Cho tam giác ABC cân tại A. Phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ ED // BC ( D thuộc AB)
Chứng minh rằng:
a) Tam giác ADE cân
b) DB = DE
a: Xét ΔABC có DE//BC
nên AD/AB=AE/AC
mà AB=AC
nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A
b: XétΔDEB có \(\widehat{DEB}=\widehat{DBE}\)
nên ΔDEB cân tại D
hay DB=DE