Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Xuân Bách
Xem chi tiết
Thuốc Hồi Trinh
16 tháng 7 2023 lúc 10:43

Phân tích đa thức:

x^4 + 2x^3 - x^2 - 2x + 1

= (x^4 + 2x^3) - (x^2 + 2x) + 1

= x^3(x + 2) - x(x + 2) + 1

= (x^3 - x)(x + 2) + 1

= x(x^2 - 1)(x + 2) + 1

= x(x - 1)(x + 1)(x + 2) + 1

Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x = -2, x = -1, x = 0 và x = 1.

Agust D_
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
29 tháng 7 2018 lúc 9:29

\(a)3^x\cdot81^{2x+1}=81\\ 3^x\cdot\left(3^4\right)^{2x+1}=81\\ 3^x\cdot3^{8x+4}=3^4\\ 3^{9x+4}=3^4\\ \Leftrightarrow9x+4=4\\ \Leftrightarrow9x=0\\ \Rightarrow x=0\)

\(b)4^x-25=89\\ \Leftrightarrow4^x=64\\ \Leftrightarrow4^x=4^3\\ \Rightarrow x=3\)

Tuan
Xem chi tiết
Phương Tuấn
1 tháng 9 2020 lúc 22:01

a, ta có: (2x-3).(6-2x)=0

=>(2x-3)=0 hoặc (6-2x)=0

+, nếu 2x-3=0 thì x= 2/3 (1)

+, nếu 6-2x=0 thì x= 3 (2)

vì x thuộc Z nên từ (1) và(2) => x=3

vậy x=3

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa ConanDora
1 tháng 9 2020 lúc 22:01

a)TH1: 2x-3=0

              2x=3

                x=3/2

 TH2; 6-2x=0

             2x=6

               x=3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 9 2020 lúc 22:10

a) ( 2x - 3 )( 6 - 2x ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\6-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=3\end{cases}}\)

b) | 1/2x - 1/3 | - 3/2 = 1/4

<=> | 1/2x - 1/3 | = 7/4

<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{4}\\\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{4}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{25}{6}\\x=-\frac{17}{6}\end{cases}}\)

c) ( 2x + 3/5 )2 = 9/25

<=> ( 2x + 3/5 )2 = ( ±3/5 )2

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

d) 11/3( 1/5 - 1/2 ) ≤ x ≤ 3/11( 1/5 + 2/3 - 1/2 )

<=> -11/10 ≤ x ≤ 1/10

e) 4, 25 - ( 25/8 - 1, 105 ) < x < 9,1 - ( 6, 85 - 11/4 )

<=> 223/100 < x < 5 

<=> 223/100 < x < 500/100 

ý d) với e) nó nhiều số lắm nên k liệt kê hết được đâu :))

Khách vãng lai đã xóa
Minlee
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 10 2019 lúc 11:34

Câu hỏi của TRẦN THỊ BÍCH HỒNG - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhật Quang
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
16 tháng 6 2020 lúc 18:51

N(x) = 2x + x3 + x2 - 4x - x3

        = x2 - 2x 

N(x) = 0 <=> x2 - 2x = 0

              <=> x(x - 2) = 0

              <=> x = 0 hoặc x - 2 = 0

              <=> x = 0 hoặc x = 2

Vậy nghiệm của N(x) là 0 và 2 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
16 tháng 6 2020 lúc 20:28

\(N\left(x\right)=2x+x^3+x^2-4x-x^3=x^2-2x=x\left(x-2\right)\)

Để N(x) có nghiệm => x(x-2)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x=0; x=2

Khách vãng lai đã xóa
Han Sara ft Tùng Maru
Xem chi tiết
TAKASA
26 tháng 7 2018 lúc 12:20

\(a,4^x+4^{x+1}=80\)

\(\Leftrightarrow4^x.1+4^x.4^1=80\)

\(\Leftrightarrow4^x.1+4^x.4=80\)

\(\Leftrightarrow4^x.\left(1+4\right)=80\)

\(\Leftrightarrow4^x.5=80\)

\(\Leftrightarrow4^x=80:5\)

\(\Leftrightarrow4^x=16\)

\(\Leftrightarrow4^x=4^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

hieu vo
Xem chi tiết
Hải Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hùng
19 tháng 4 2018 lúc 18:01

\(A=x\left(2x-7\right)-x\left(x+3\right)+9\)

\(A=2x^2-7x-x^2-3x+9\)

\(A=x^2-10x+9\)

\(A=x^2-x-9x+9\)

\(A=x\left(x-1\right)-9\left(x-1\right)\)

\(A=\left(x-9\right)\left(x-1\right)\)

Để A có nghiệm

\(\Rightarrow\left(x-9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x=9; x=1 là nghiệm của đa thức A

chunguyenhaianh
Xem chi tiết
Mikage Nanami
6 tháng 9 2017 lúc 21:30

|-x-4|=6 nên \(\orbr{\begin{cases}-x-4=6\\-x-4=-6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=10\\-x=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=2\end{cases}}\)

Vũ Tú Quyên
6 tháng 9 2017 lúc 21:30

-x = -2 nha

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 9 2017 lúc 21:32

Ta có : |-x - 4| = 6

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x-4=6\\-x-4=-6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=6+4\\-x=-6+4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=10\\-x=-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=2\end{cases}}\)