\(\dfrac{9}{2}\) - \(\dfrac{7}{2}\) BẰNG ?
bài 3: tính bằng cách thuận tiện
a) \(\dfrac{13}{50}\) + 0,09 + \(\dfrac{41}{100}\) + 0,24 b) \(9\dfrac{1}{4}\) + \(6\dfrac{2}{7}\) + \(7\dfrac{3}{5}\) + \(8\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{3}{4}\)
Bài 4: so sánh các cặp phân số sau:
a) \(\dfrac{2008}{2009}\) và \(\dfrac{10}{9}\) b) \(\dfrac{1}{a-1}\) và \(\dfrac{1}{a+1}\) (a>1)
Bài 5: cho phân số \(\dfrac{15}{39}\). Tìm 1 số tự nhiên, biết rằng khi thêm số đó vào mẫu số của phân số đã cho và giữ nguyên tử số thì được phân số mới bằng \(\dfrac{3}{11}\)
giải giúp mik vs, mik cần gấp!
Bài 3
a,26/100+0,009+41/100+0,24
0,26+0,09+0,41+0,24
(0,26+0,24)+(0,09+0,41)
0,5+0,5
=1
b,9+1/4+6+2/7+7+3/5+8+2/3+2/5+1/3+5/7+3/4
(9+6+7+8)+(2/7+5/7)+(1/4+3/4)+(3/5+2/5)+(2/3+1/3)
30+1+1+1+1
=34
Bài 4,5 khó quá mik ko bít lamf^^))
Bài 5: vì \(\dfrac{3}{11}\) = \(\dfrac{3\times5}{11\times5}\) = \(\dfrac{15}{55}\)
Vậy Khi giữ nguyên tử số thì số cần thêm vào mẫu số là:
55 - 39 = 16
Đáp số: 16
Bài 4: a, \(\dfrac{2008}{2009}\) < 1; \(\dfrac{10}{9}\) > 1
\(\dfrac{2008}{2009}\) < \(\dfrac{10}{9}\)
b, \(\dfrac{1}{a+1}\) và \(\dfrac{1}{a-1}\)
Ta có: a + 1 > a - 1 ⇒ \(\dfrac{1}{a+1}\) < \(\dfrac{1}{a-1}\)
1.tính bằng cách thuận tiện
\(\dfrac{3}{7}\):\(\dfrac{4}{5}\)-\(\dfrac{3}{7}\):\(\dfrac{9}{2}\)
\(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{5}{4}-\dfrac{2}{9}\right)=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{45-8}{36}=\dfrac{3}{36}\cdot\dfrac{37}{7}=\dfrac{37}{84}\)
\(\dfrac{3}{7}:\dfrac{4}{5}-\dfrac{3}{7}:\dfrac{9}{2}\)
\(=\dfrac{3}{7}\times\dfrac{5}{4}-\dfrac{3}{7}\times\dfrac{2}{9}\)
\(=\dfrac{3}{7}\times\left(\dfrac{5}{4}-\dfrac{2}{9}\right)\)
\(=\dfrac{3}{7}\times\left(\dfrac{45}{36}-\dfrac{8}{36}\right)\)
\(=\dfrac{3}{7}\times\dfrac{37}{36}\)
\(=\dfrac{37}{84}\)
#DatNe
Bài 1: Tính
a) \(\dfrac{9}{5}+\dfrac{2}{5}\) x \(\dfrac{4}{6}\) b) \(\dfrac{3}{8}\) x 2 - \(\dfrac{6}{7}\) x \(\dfrac{1}{3}\)
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) \(\dfrac{11}{23}+\dfrac{2}{23}+\dfrac{9}{23}+\dfrac{18}{23}\) b)\(\dfrac{25}{12}+\dfrac{17}{6}-\dfrac{15}{36}-\dfrac{15}{6}\)
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng là \(\dfrac{3}{5}\) m và bằng một nửa chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
tính bằng cách hợp lý:
\(\dfrac{-7}{29}+2\dfrac{1}{4}+73\dfrac{7}{29}+\dfrac{5}{9}:\left(-4\dfrac{1}{7}\right)\)
Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}-(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{8})\)
\(8\dfrac{4}{9}-(4\dfrac{2}{7}+5\dfrac{4}{9})\)
\(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(a.\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{8}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{5}-\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{5}\right)-\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{8}\)
=\(-\dfrac{7}{24}\)
\(b.8\dfrac{4}{9}-\left(4\dfrac{2}{7}+5\dfrac{4}{9}\right)\)
\(=8\dfrac{4}{9}-4\dfrac{2}{7}-5\dfrac{4}{9}\)
\(=\left(8\dfrac{4}{9}-5\dfrac{4}{9}\right)-4\dfrac{2}{7}\)
\(=\left(8+\dfrac{4}{9}-5-\dfrac{4}{9}\right)-4-\dfrac{2}{7}\)
\(=\left[8-5+\left(\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}\right)\right]-4-\dfrac{2}{7}\)
\(=3-4-\dfrac{2}{7}\)
\(=-1-\dfrac{2}{7}\)
\(=-\dfrac{9}{7}\)
\(c.\left(-\dfrac{5}{7}\right).\dfrac{2}{11}+\left(-\dfrac{5}{7}\right).\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{7}\right).\dfrac{2}{11}+\left(-\dfrac{5}{7}\right).\dfrac{9}{11}+1+\left(-\dfrac{5}{7}\right).\left(-1\right)\)
\(=\left(-\dfrac{5}{7}\right).\left[\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}+\left(-1\right)\right]+1\)
\(=\left(-\dfrac{5}{7}\right).0+1=1\)
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 60 x (\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{4}{15}\))
b) \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{2}{3}\) x \(\dfrac{3}{4}\) x \(\dfrac{4}{5}\) x \(\dfrac{5}{6}\) x \(\dfrac{6}{7}\) x \(\dfrac{7}{8}\) x \(\dfrac{8}{9}\)
60x [7/12+4/15]
60x153/180
=9180/180
b 1/2x2/3x3/4x4/5x5/6x6/7x7/8x8/9=40320/4032
8. \(\dfrac{-5}{9}\) + \(\dfrac{8}{15}\) + \(\dfrac{-2}{11}\) + \(\dfrac{4}{-9}\) + \(\dfrac{7}{15}\)
9. \(\dfrac{2}{7}\) + (\(\dfrac{-2}{5}\) + \(\dfrac{5}{7}\))
10. \(\dfrac{7}{19}\). \(\dfrac{8}{11}\) + \(\dfrac{3}{11}\).\(\dfrac{7}{19}\)+\(\dfrac{-12}{19}\)
11. \(\dfrac{-5}{7}\).\(\dfrac{2}{11}\) + \(\dfrac{-5}{7}\).\(\dfrac{9}{11}\)
12. \(\dfrac{-5}{13}\) + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{20}{41}\) + \(\dfrac{-8}{13}\) + \(\dfrac{21}{41}\)
Giúp tớ với ạ! Tớ cảm ơn! Các cậu chỉ cần ghi đáp án cuối cùng thôi ạ! Cảm ơn các cậu<3
8: \(=\dfrac{-5}{9}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}-\dfrac{2}{11}=\dfrac{-2}{11}\)
9: =2/7-2/5+5/7=1-2/5=3/5
10: \(=\dfrac{7}{19}\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)-\dfrac{12}{19}=\dfrac{-5}{19}\)
11: \(=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)=\dfrac{-5}{7}\)
8 = -2/11
9 = 3/5
10 = -5/19
11 = -5/7
11 = 5/13
BT1: Tính nhanh
1) \(\left(\dfrac{-4}{9}+\dfrac{3}{7}\right):1\dfrac{1}{15}+\left(\dfrac{4}{7}-\dfrac{5}{9}\right):1\dfrac{1}{15}\)
2) \(3\dfrac{2}{9}.15\dfrac{4}{7}-3\dfrac{2}{9}.8\dfrac{1}{7}+3\dfrac{2}{9}.\dfrac{15}{7}-3\dfrac{2}{9}.\dfrac{1}{7}\)
1: \(=\dfrac{16}{15}\left(-\dfrac{4}{9}+\dfrac{3}{7}\right)+\dfrac{16}{15}\left(\dfrac{4}{7}-\dfrac{5}{9}\right)\)
\(=\dfrac{16}{15}\left(-\dfrac{4}{9}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{5}{9}\right)=0\)
2: \(=\dfrac{29}{9}\left(15+\dfrac{4}{7}-8-\dfrac{1}{7}+\dfrac{15}{7}-\dfrac{1}{7}\right)\)
\(=\dfrac{20}{9}\cdot\left(7\cdot\dfrac{18}{7}\right)=\dfrac{20}{9}\cdot18=40\)
Bài 1 : TÍNH
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{10}\) ; \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{8}\) ; \(\dfrac{3}{7}\) x \(\dfrac{4}{9}\) ; \(\dfrac{5}{6}:\dfrac{4}{3}\)
BÀI 2 : TÌM \(x\)
a) \(\dfrac{5}{4}-x\) bằng \(\dfrac{2}{3}\) b) \(x:\dfrac{3}{5}b\text{ằng}4\)
giải giúp mik với. đi mà. làm ơn. GIẢI RÕ RÀNG VÀ Đ CHO MIK VỚI NHA. CẢM ƠN AH
1)
a)\(\dfrac{20}{30}+\dfrac{9}{30}=\dfrac{29}{30}\)
b)\(\dfrac{16}{24}-\dfrac{15}{24}=\dfrac{1}{24}\)
c)\(\dfrac{12}{63}=\dfrac{4}{21}\)
d) \(\dfrac{5}{6}x\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)
2)
a)\(x=\dfrac{5}{4}-\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{7}{12}\)
b) \(x=4x\dfrac{3}{5}\)
\(x=\dfrac{12}{5}\)
Thương \(\dfrac{3}{14}\) : \(1\dfrac{1}{2}\) có giá trị bằng:
A.7 B.\(\dfrac{9}{28}\) C. \(\dfrac{1}{7}\) D.0,142