Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Khôi Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Khôi Nguyễn
30 tháng 10 2020 lúc 20:52

a) xét tam giác BAC ta có 
B=65 độ
C=65 độ 
=> tam giác ABC cân tại A
xét tam giác ABC ta có 
B+C+A=180độ
=>65+65+A=180 độ
=>A=50 độ
b) vì Ay//Bc
mà góc C và góc CAy là 2 góc so le trong
=>C=CAy
mà góc C= 65 độ 
=>CAy=65 độ
mà AC nằm giữa AB và Ay
=>BAC+CAy=BAy
=>BAy=65+50=115 dộ
c) vì góc BAy và góc xAy là 2 góc kề bù nên
=>BAy+xAy=180 độ
=>yAx=180-115=65 độ
mà Ay nằm giữa AC và Ax
mà CAy=xAy=65 độ
=>Ay là tia p/g của góc CAx

Khách vãng lai đã xóa
hieu do
12 tháng 10 2021 lúc 17:00

dit con me mày

vai lon luon dau cat moi

 

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Nhật Hạ
9 tháng 11 2019 lúc 17:27

A B C D x y

Vì Ax là tia phân giác của BAC

=> BAx = xAC = BAC/2 (1)

Vì Ax // Cy (gt)

=> xAC = ACD (2 góc so le trong) (2)

và BAx = BDC (2 góc đồng vị) (3)

Từ (1), (2) và (3) => ACD = BDC = BAC/2 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:30

a) Ta có: \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)(vì AD là phân giác của góc BAC).

Mà \(\widehat B > \widehat C\)nên \(\widehat B + \widehat {BAD} > \widehat C + \widehat {CAD}\).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên:

\(\begin{array}{l}\widehat B + \widehat {BAD} > \widehat C + \widehat {CAD}\\ \to 180^\circ  - (\widehat B + \widehat {BAD}) < 180^\circ  - (\widehat C + \widehat {CAD})\\ \to \widehat {ADB} < \widehat {ADC}\end{array}\)

b) Xét hai tam giác ADB và tam giác ADE có:

     \(\widehat {ADB} = \widehat {ADE}\);

     AD chung;

     \(\widehat {BAD} = \widehat {EAD}\).

Vậy \(\Delta ABD = \Delta AED\) (g.c.g)

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn.

Trong tam giác ABC có \(\widehat B > \widehat C\) nên AC > AB hay AB < AC (AB là cạnh đối diện với góc CAC là cạnh đối diện với góc B).

Lê Huỳnh Thành
Xem chi tiết
Thao Nhi
25 tháng 8 2016 lúc 20:50

z B A C D E t F K

ta có

góc DAE= 1/2 góc BAC ( AD là tia phân giác góc BAC)

goc FEC=1/2 góc DEC (EF là tia phân giác góc DEC)

góc BAC= góc DEC (2 góc đồng vị và AB//DE)

-> goc DAE=góc FEC

mà góc DAE và góc FEC nằm ở vị trí đồng vị 

nên AD//EF

ta có

góc DAE =1/2 góc BAC (AD là tia phân giác góc BAC)

góc EAK=1/2 góc EAz ( AK là tia phân giác góc zAC)

-> góc DAE+ góc EAK= 1/2 ( góc BAC+ góc EAz)

mà góc BAC + góc EAz=180 ( 2 góc kề bù)

nên goc DAE+ góc EAK=1/2.180=90

-> goc DAK =90

-> DA vuông góc AK 

lại có EK vuông góc At tai K (gt)

do dó AD//EK

ta có

AD//EK (cmt)

AD//EF(cmt)

-> EK trùng EF ( tiên đề Ơ clit)

-> E,K,F thẳng hàng

Võ Thị Quỳnh Anh
25 tháng 8 2018 lúc 21:35

đugs rồi đó thảo nhi ạ

Sakura
Xem chi tiết
Lý Đa Bân
19 tháng 9 2018 lúc 13:16

Ta có: \(Ax//CD\)

\(\Rightarrow\widehat{CAx}=\widehat{ACD}\) (T/chất góc so le trong)

Mà: \(\widehat{BAx}=\widehat{CAx}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAx}=\widehat{ACD}\) (đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ACD}\)

Sakura
19 tháng 9 2018 lúc 16:56

bạn ơi ve hifh cho mình đk 

Đặng Minh Đức
Xem chi tiết
Hảo Hảo
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 10 2021 lúc 11:14

\(\widehat{DAB}=\widehat{B}\) (so le trong)

\(\widehat{EAC}=\widehat{C}\) (so le trong)

Tô Hà Thu
9 tháng 10 2021 lúc 14:05

B C A x y D E

A Nguyễn
Xem chi tiết
A Nguyễn
Xem chi tiết