c/m nếu n∈Z thì n3-13⋮6
Tính giá trị biểu thức:
a) M = m 2 ( m + n ) - n 2 m - n 3 tại m = -2017 và n = 2017;
b) N = n 3 - 3 n 2 - n(3 - n) tại n = 13.
Chứng minh rằng
a) A = n(3n-1) - 3n(n-2) ⋮ 5 (∀n ϵ R)
b) B = n(n+5) - (n-3)(n+2) ⋮ 6 (∀n ∈ Z)
c) C= (n2 + 3n - 1)(n+2) - n3+2 ⋮ 5 (∀n ϵ Z)
a: A=3n^2-n-3n^2+6n=5n chia hết cho 5
b: B=n^2+5n-n^2+n+6=6n+6=6(n+1) chia hết cho 6
c: =n^3+2n^2+3n^2+6n-n-2-n^3+2
=5n^2+5n
=5(n^2+n) chia hết cho 5
Chứng minh n3 +17n ⋮ 6 với mọi n ∈ Z
\(n^3+17n=n^3-n+18n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+18n\)
Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\\18n⋮6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+18n⋮6\) hay \(n^3+17n⋮6\left(đpcm\right)\).
*Lưu ý: Ở đây ta sử dụng tính chất: "Trong n số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại duy nhất 1 số chia hết cho n".
Trong 3 số n,n-1.n+1 có 1 số chia hết cho 2 và có 1 số chia hết cho 3. Do đó tích 3 số này sẽ chia hết cho 6.
1. Nhập số nguyên dướng N , dãy số A1 , A2 .... , An ;
2. M<--N
3. Nếu M<2 thì đưa ra dãy
4. M<--M-1 ; i<--0
5. i <-- i+1
6. Nếu i>M thì quay lại B3
7. Nếu Ai ≤ Ai+1 thì tráo đổi Ai và Ai+1 cho nhau
8. Quay lại B5
THUẬT TOÁN SAU DÙNG ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN NÀO ?
A. Sắp xếp dãy số theo chiều tăng dần
B. Đếm các số hạng lớn hơn 0 của dãy
C. Tính tổng các số hạng dương của dãy
D. Đã sắp xếp rồi kết thúc
1. Nhập số nguyên dướng N , dãy số A1 , A2 .... , An ;
2. M<--N
3. Nếu M<2 thì đưa ra dãy
4. M<--M-1 ; i<--0
5. i <-- i+1
6. Nếu i>M thì quay lại B3
7. Nếu Ai ≤ Ai+1 thì tráo đổi Ai và Ai+1 cho nhau
8. Quay lại B5
THUẬT TOÁN SAU DÙNG ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN NÀO ?
A. Sắp xếp dãy số theo chiều tăng dần
B. Đếm các số hạng lớn hơn 0 của dãy
C. Tính tổng các số hạng dương của dãy
D. Đã sắp xếp rồi kết thúc
Cho x , y thuộc z . Chứng tỏ rằng
a, Nếu M = 5x + y chia hết 19 thì N = 4x - 3y chia hết 19
b, Nếu P = 4x + 3y chia hết 13 thì Q = 7x + 2y chia hết 13
1. Nhập số nguyên dướng N , dãy số A1 , A2 .... , An ;
2. M<--N
3. Nếu M<2 thì đưa ra dãy
4. M<--M-1 ; i<--0
5. i <-- i+1
6. Nếu i>M thì quay lại B3
7. Nếu Ai \(\ge\) Ai+1 thì tráo đổi Ai và Ai+1 cho nhau
8. Quay lại B5
9. Đã sắp xếp rồi kết thúc
THUẬT TOÁN SAU DÙNG ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN NÀO ?
A. Sắp xếp dãy số theo chiều giảm dần
B. Sắp xếp dãy số theo chiều tăng dần
C. Tính tổng các số hạng dương của dãy
D. Đếm các số hạng lớn hơn 0 của dãy
Chứng minh rằng n3+3n2+ 2n chia hết cho 6 với mọi n ϵ Z
\(n^3+3n^2+2n=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\) (vì là 3 số nguyên lt)
\(n^3+3n^2+2n-n\left(n^2+3n+2\right)\)
\(=n\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3
\(\Rightarrow n^3+3n^2+2n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2.3=6\forall n\in Z\)
\(n^3+3n^2+2n\)
\(=n\left(n^2+3n+2\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
chứng minh rằng với mọi n thuộc Z và n chẵn thì n3- 4n luôn chia hết cho 48