cho hình thang ABCD (AB//CD) các tia pg góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại M ,đỉnh B ,C cắt nhau tại N
cmr:
a/ AM ⊥MD,BN⊥CN
b/MN//DC(kéo dài AM,BN cắt DC tại P,Q,nhận dạng tam giác ADP và tam giác BCQ)
cho hình thang ABCD (AB//CD) các tia pg góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại M ,đỉnh B ,C cắt nhau tại N
cmr:
a/ AM ⊥MD,BN⊥CN
b/MN//DC(kéo dài AM,BN cắt DC tại P,Q,nhận dạng tam giác ADP và tam giác BCQ)
tích mình đi
ai tích mình
mình ko tích lại đâu
thanks
cho hình thang ABCD (AB//CD) các tia pg góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại M ,đỉnh B ,C cắt nhau tại N
cmr:
a/ AM ⊥MD,BN⊥CN
b/MN//DC(kéo dài AM,BN cắt DC tại P,Q,nhận dạng tam giác ADP và tam giác BCQ)
Cho hình thang ABCD (AB // CD) các tia phân giác góc ngoài đỉnh A và
D cắt nhau tại H. Tia phân giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. Chứng
minh rằng
a. AH DH ; BK CK
b. HK // DC
c. Tính độ dài HK biết AB = a
CD = b ; AD = c ; BC = d
a. Gọi M' và N' là giao điểm của tia AM và BN với CD.
Ta có: ∠(M') = ∠A2(sole trong)
∠A1= ∠A2(gt)
⇒ ∠(M') = ∠A1nên ΔADM' cân tại D
* DM là phân giác của ∠(ADM' )
Suy ra: DM là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)
⇒ AM = MM'
∠(N') = ∠B1nên ΔBCN' cân tại C.
* CN là phân giác của ∠(BCN')
Suy ra: CN là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)
⇒ PN = NN'
Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang ABN'M'
⇒ MN = M'N' (tính chất đường trung hình hình thang)
Hay MN//CD
b)MN=AB+M′N′/2 (tính chất đường trung bình của hình thang)
⇒MN=AB+M′D+CD+CN′/2(1)
Mà M′D=AD,CN′=BC. Thay vào (1)
MN=AB+AD+CD+BC/2=a+d+c+b/2
Cho hình thang ABCD (AB //CD). Các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại M, Các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại N. CMR: MN song song AB
góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA
\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)
\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)
Gọi giao của AM với DC là M'
Xét ΔDM'A có
DM là đường cao, là đường phân giác
nên ΔDM'A cân tại D
=>M là trung điểm của AM'
Gọi giao của BN với DC là N'
Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)
\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)
\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)
=90 độ
Xét ΔCN'B có
CN vừa là đường cao, vừa là phân giác
nên ΔCN'B cân tại C
=>N là trug điểm của BN'
Xét hình thang ABN'M' có
M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'
nen MN là đường trung bình
=>MN//CD
Cho hình thang ABCD (AB song song CD) có AB=a ; BC=b ; CD=c ; DA=d (d<c) . Các tia phân giác trong góc A và góc D cắt nhau tại M,các tia phân giác của góc phân giác ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại N.
a,CMR MN song song AB
b,Tính độ dài MN
a) Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AM và CD, BN và CD
Ta có : AB//CD (gt) => E = A1 (so le trong)
Mà A1 =A2 (gt)
Nên A2 = E
Xét ΔADE cân tại D, có DM là p/giác nên DM đồng thời là trung tuyến
=>AM= EM
Chứng minh tương tự, ta được :
BN = FN
Xét hình thang ABEF có : AM=BN(cm trên)
BN=FN(cm trên)
Do đó MN là đường TB của HÌNH thang ABEF
=> MN= \(\frac{EF+AB}{2}\)
MN//AB//EF Vậy MN// CD(đpcm)
b)Do ED= AD; BC=FC
Mà ED + DC + CF = EF
Nên AD + DC + BC = EF
Lại có MN \(\frac{EF+AB}{2}\)(CM trên)
Suy ra MN= \(\frac{AD+DC+BC+AB}{2}\)\(=\frac{a+b+c+d}{2}\)
Bài 6: Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) có AB = a; BC = b; CD = c; DA = d ( d < c). Các
tia phân giác trong của góc A và góc D cắt nhau tại M, các tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh
B và C cắt nhau tại N.
a) Chứng minh rằng MN// AB b) Tính độ dài MN.
\(2.cho hình thang ABCD, đáy AB và CD. Các phân giác góc ngoài tại đỉnh A và D cắt nhau ở M. Các phân giác của các góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau ở N. a, Chứng minh MN// CD b, Tính chu vi hình thang ABCD biết MN=4cm\)
Hình thang ABCD có AB // CD; AB = a, BC = b, CD = c, DA = d. Các đường phân giác của góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại M, các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau tại N. Chứng minh rằng MN // CD
Gọi M' và N' là giao điểm của tia AM và BN với CD.
Ta có: ∠ (M') = ∠ A 2 (sole trong)
∠ A 1 = ∠ A 2 (gt)
⇒ ∠ (M') = ∠ A 1 nên ∆ ADM' cân tại D
* DM là phân giác của ∠ (ADM' )
Suy ra: DM là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)
⇒ AM = MM'
∠ (N') = ∠ B 1 nên ∆ BCN' cân tại C.
* CN là phân giác của ∠ (BCN')
Suy ra: CN là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)
⇒ BN = NN'
Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang ABN'M'
⇒ MN // M'N' (tính chất đường trung hình hình thang)
Hay MN//CD